Bài kiểm tra
Đề thi giữa HK2 môn Hóa lớp 11 năm 2020- Trường THPT Mai Lão Bạng
1/40
50 : 00
Câu 1: Thực hiện phản ứng tráng gương hoàn toàn m g CH3CHO thu được 0,5 mol Ag. Giá trị của m là:
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol no, đơn chức, mạch hở A thu được 0,1 mol CO2. CTPT của ancol A là:
Câu 3: Ancol X có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam. Vậy X là:
Câu 4: Trung hòa 0,2 mol axit CH3-COOH cần V lít dd KOH 0,5 M. Giá trị của V là:
Câu 5: Dung dịch chứa chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím:
Câu 6: Cho 23,5 g phenol làm mất màu tối đa 200 ml dd Br2 x M. Giá trị của x là:
Câu 7: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 20 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,8 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
Câu 8: Chất nào dưới đây là đồng đẳng kế tiếp của ancol CH3-OH:
Câu 9: Trung hoà 13,8 gam một axit no, đơn chức bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 20,4 g muối. Axit đó là
Câu 10: Chất nào dưới đây tham gia phản ứng tráng gương (tráng bạc):
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic A thu được chưa đến 8 gam hỗn hợp CO2 và H2O. A là
Câu 12: Chất nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường:
Câu 13: Ancol C2H5-OH không tác dụng được với:
Câu 14: Ancol nào dưới đây thuộc loại ancol không no:
Câu 15: Ancol bị oxi hóa không hoàn toàn bởi CuO (to) tạo ra anđehit. Đó phải là ancol:
Câu 16: Cho 3 mol glixerol C3H5(OH)3 tác dụng với Na dư thu được số mol H2 là:
Câu 17: Ứng với CTPT C8H10O có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với HCl:
Câu 18: Chọn chất nào dưới đây là đồng phân của C2H5-OH:
Câu 19: Cho 18 g axit CH3-COOH tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3 thu được V lít khí CO2(đktc). Giá trị của V là:
Câu 20: Chọn phát biểu đúng:
Câu 21: Chất nào tác dụng được với dd Na2CO3 giải phóng khí CO2 :
Câu 22: Chất nào sau đây có chứa vòng benzen trong phân tử:
Câu 23: Phenol không tác dụng được với:
Câu 24: Anđehit axetic có công thức phân tử là:
Câu 25: Chất nào sau đây có vị chua của giấm ăn:
Câu 26: Công thức phân tử của axit fomic là:
Câu 27: Cho 4,92 gam hỗn hợp gồm HCOOH, CH3COOH, C6H5OH tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 1M. Tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng là
Câu 28: Chất nào dưới đây thuộc loại ancol đa chức:
Câu 29: Chất nào sau đây không thuộc loại anđehit?
Câu 30: Cho Na tác dụng vừa đủ với 3,72 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 1,008 lít khí H2 (đkc). Tổng khối lượng muối natri ancolat thu được là
Câu 31: Chất nào sau đây không tác dụng với Na:
Câu 32: Dẫn hơi C2H5OH qua ống đựng CuO nung nóng được hỗn hợp X gồm anđehit, ancol dư và nước. Cho X tác dụng với Na dư được 4,48 lít H2 ở đktc. Khối lượng hỗn hợp X là (biết chỉ có 80% ancol bị oxi hóa)
Câu 33: Trong công nghiệp, điều chế ancol etylic từ chất X theo phương trình phản ứng:
X + H2O → C2H5OH.
Vậy CTPT của X là:
Câu 34: Đốt cháy hết m g ancol CH3OH thu được 10,8 g H2O. Giá trị của m là:
Câu 35: Cho phản ứng: CH3-CHO + H2 → X . Công thức đúng với chất X là:
Câu 36: Chất X có tính axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím và tạo kết tủa trắng (2,4,6- tri brom phenol) với dd brom. X là:
Câu 37: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Oxi hoá hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 108 gam Ag. Giá trị của m là
Câu 38: 1 mol chất X khi tham gia phản ứng tráng bạc tạo ra 4 mol kết tủa Ag. Vậy X là:
Câu 39: Cho phản ứng: C2H5OH + Na → X + H2. Công thức của X là: