Bài kiểm tra
Đề thi giữa HK2 môn GDCD lớp 9 năm 2019
1/30
45 : 00
Câu 1: Kinh tế nước ta khi thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước chủ yếu phát triển
Câu 2: Ý nghĩa của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là:
Câu 3: Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào biểu hiện trách nhiệm của thanh niên
Câu 6: Thực hiện tốt luật hôn nhân và gia đình Việt Nam là thực hiện
Câu 7: Dòng nào sau đây thể hiện các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam ?
Câu 8: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào được kết hôn ?
Câu 9: Những hành vi nào sau đây trái với quy định của nhà nước về hôn nhân ?
Câu 10: Quyền tự do kinh doanh là
Câu 11: Theo em, đối tượng nào sau đây được quyền kinh doanh theo quy định của pháp luật?
Câu 12: Hành vi nào sau đây là vi phạm quy định của nhà nước về kinh doanh ?
Câu 13: Sản xuất sản phẩm nào sau đây được nhà nước miễn thuế ?
Câu 14: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân?
Câu 15: Quyền lao động là:
Câu 16: Theo điều 6 luật Lao Động Việt Nam năm 2014 thì người lao động là người đủ bao nhiêu tuổi ?
Câu 17: Trường hợp nào dưới đây, người sử dụng lao động vi phạm pháp luật ?
Câu 18: Xác định hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật của người sử dụng lao động ?
Câu 19: Lao động là vinh quang là câu nói của :
Câu 20: Câu ca dao “ Có làm thì mới có ăn, không dưng ai dễ đem phần đến cho” nói lên điều gì ?
Câu 21: Mỗi người phải tự nuôi sống bản thân, gia đình, đồng thời góp phần duy trì và phát triển xã hội là
Câu 22: Ý kiến nào sau đây là đúng ?
- A. Người từ đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm do mình gây ra
- B. Người mắc bệnh tâm thần không phải chịu trách nhiệm về mọi hành vi của mình.
- C. Người vi phạm kỉ luật có thể bị phạt tù giam từ 3 đến 6 tháng
- D. Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường, gây cản trở giao thông là vi phạm hành chính.
Câu 23: Luật lao động Việt Nam cấm sử dụng lao động ở độ tuổi nào làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm ?
Câu 24: Vi phạm pháp luật là :
- A. Hành vi trái pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
- B. Hành vi trái pháp luật, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- C. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- D. Hành vi có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.
Câu 25: Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi vi phạm pháp luật ?
Câu 26: Mai mở tài liệu trong kì thi học kì II, việc làm của Mai là
Câu 27: Hành vi nào vi phạm pháp luật hành chính?
Câu 28: Hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật gì ?
Câu 29: Quyền nào sau đây là quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội của công dân ?
Câu 30: Em đồng ý với quan điểm nào sau đây về quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội của công dân?