Bài kiểm tra
Đề thi giữa HK2 môn GDCD 9 năm 2021 Trường THCS Trần Bình Trọng
1/30
45 : 00
Câu 1: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra nhiều sản phẩm..............
Câu 2: Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, cả về nội dung và hình thức, trong một thời gian nhất định được gọi là gì?
Câu 3: Để làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả, học sinh cần phải............
Câu 4: Biểu hiện của việc làm việc không năng suất, chất lượng, hiệu quả là gì?
Câu 5: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là ...đối với mỗi người trong thời đại ngày nay. Trong dấu “...” là?
Câu 6: Ý kiến nào dưới đây không phải ý nghĩa của làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
Câu 7: Quan điểm nào dưới đây đúng về làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả?
Câu 8: Để đạt hiệu quả trong học tập, học sinh cần phải..........
Câu 9: Tạo ra được nhiêu sản phẩm có giá trị cao về cả nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định là biểu hiện của?
Câu 10: Hôn nhân hạnh phúc phải được xây dựng trên cơ sở quan trọng nào dưới đây?
Câu 11: Em không đồng ý với ý kiến nào dưới đây khi nói về hôn nhân?
Câu 12: Hậu quả nào dưới đây không phải của nạn tảo hôn?
Câu 13: Điều nào sau đây không phải là mục đích của hôn nhân?
Câu 14: Ý nào dưới đây vi phạm nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam?
Câu 15: Ý kiến nào dưới đây không vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân?
Câu 16: Dựa vào kiến thức bài quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, em không đồng ý với quan điểm nào dưới đây?
Câu 17: Bình đẳng trong hôn nhân là vợ chồng................
Câu 18: Hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm được gọi là?
Câu 19: Những hành vi nào dưới đây là không đúng với luật lao động?
Câu 20: Trong các quyền dưới đây, quyền nào là quyền lao động ?
Câu 21: Theo quy định của pháp luật, thời gian làm việc của lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi là không quá.............
Câu 22: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về ý nghĩa của lao động?
- A. Lao động làm ta khuây khoả, tiết kiệm được thời gian, chữa được bệnh lười biếng.
- B. Không có nghề nào thấp kém, chỉ những kẻ lười biếng, ỷ lại mới đáng xấu hổ.
- C. Người hạnh phúc là người không cần lao động mà vẫn có cuộc sống đầy đủ.
- D. Người lao động là người hạnh phúc; còn người nhàn rỗi là người khốn khổ.
Câu 23: Ý nào dưới đây không phải quyền của người lao động?
Câu 24: Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới.....................
Câu 25: Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm?
Câu 26: Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tô chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là?
Câu 27: “Tội phạm” là người có hành vi vi phạm?
Câu 28: Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật?
Câu 29: Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm?
Câu 30: Vi phạm kỉ luật là hành vị vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ?