Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 57113
Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
- A.Điện Biên
- B.Hà Giang
- C.Khánh Hòa
- D.Cà Mau
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 57114
Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
- A.Điện Biên
- B.Hà Giang
- C.Khánh Hòa
- D.Cà Mau
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 57115
Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ?
- A.150 vĩ tuyến
- B.160 vĩ tuyến
- C.170 vĩ tuyến
- D.180 vĩ tuyến
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 57116
Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng
- A.300 nghìn km2
- B.500 nghìn km2
- C.1 triệu km2
- D.2 triệu km2
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 57117
Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên:
- A.Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới.
- B.Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới.
- C.Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- D.Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 57118
Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới:
- A.Nằm trong vùng nội chí tuyến.
- B.Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo.
- C.Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- D.Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 57119
Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
- A.Quảng Nam
- B.Quảng Ngãi
- C.Quảng Bình
- D.Quảng Trị
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 57120
Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào:
- A.Thừa Thiên Huế
- B.Đà Nẵng
- C.Quảng Nam
- D.Quảng Ngãi
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 57121
Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh thành nào nước ta?
- A. Phú Yên
- B.Bình Định
- C.Khánh Hòa
- D.Ninh Thuận
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 57122
Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thê giới:
- A.Vịnh Hạ Long
- B.Vịnh Dung Quất
- C.Vịnh Cam Ranh
- D.Vịnh Thái Lan
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 57123
Khoáng sản ở vùng biên Việt Nam là
- A. than đá
- B. sắt
- C.thiếc
- D.dầu khí
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 57124
Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam chia làm bao nhiêu giai đoạn:
- A.2
- B.3
- C.4
- D.5
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 57125
Giai đoạn đầu tiên hình thành lãnh thổ nước ta là:
- A.Tiền Cambri
- B.Cổ sinh
- C.Trung sinh
- D.Tân kiến tạo
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 57126
Đặc điểm sinh vật trong giai đoạn Tiền Cambri:
- A.Các loài sinh vật còn rất ít và đơn giản.
- B.Thời kì cực thịnh của bò sát khủng long và cây hạt trần.
- C.Giới sinh vật phát triển mạnh mẽ.
- D.Giới sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện.
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 57127
Giai đoạn Cổ kiến tạo kéo dài trong bao nhiêu năm?
- A.542 triệu năm
- B.500 triệu năm
- C.65 triệu năm
- D.25 triệu năm.
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 57128
Đặc điểm không phải trong giai đoạn Tiền Cambri:
- A.Phần đất liền nước ta là những mảng nền cổ còn nằm trải rác trên mặt biển nguyên thủy.
- B.Thời kì cực thịnh của bò sát khủng long và cây hạt trần. Giới sinh vật phát triển mạnh mẽ.
- C.Trong giai đoạn nay có nhiều vận động kiến tạo lớn.
- D.Giai đoạn này đã hình thành các mỏ than.
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 57129
Vận động tạo núi nào sau đây không trong giai đoạn Cổ kiến tạo?
- A.Ca-nê-đô-ni
- B.Hi-ma-lay-a
- C.In-đô-xi-ni
- D.Hec-xi-ni
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 57130
Sự kiện nổi bật trong giai đoạn tân kiến tạo là:
- A.Vận động tạo nú Hi-ma-lay-a.
- B.Phần lớn lãnh thổ nước ta trở thành đất liền, một bộ phận vững chắc của châu Á-Thái Bình Dương.
- C.Hình thành các mỏ khoáng sản.
- D.Sự xuất hiện của con người.
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 57131
Vận động tạo núi nào sau đây trong giai đoạn Tân kiến tạo?
- A.Ca-nê-đô-ni
- B.Hec-xi-ni
- C.In-đô-xi-ni
- D.Hi-ma-lay-a
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 57132
Đặc điểm địa hình của nước ta trong giai đoạn Tân kiến tạo
- A.Phần đất liền nước ta là những mảng nền cổ còn nằm trải rác trên mặt biển nguyên thủy.
- B.Địa hình nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp trở thành những bề mặt san bằng.
- C.Hình thành các khối núi đá vôi hùng vĩ cùng với những bể than ở miền Bắc.
- D.Quá trình nâng cao địa hình làm cho sông ngòi trẻ lại và hoạt động mạnh mẽ. đồi núi được nâng cao và mở rộng.
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 57133
Các đồng bằng lớn ở Việt Nam được hình thành trong giai đoạn:
- A.Tiền Cambri
- B.Cổ sinh
- C.Trung sinh
- D.Tân kiến tạo
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 57134
Biển Đông là một bộ phận của Thái Bình Dương là:
- A.một biển lớn, tương đối kín nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
- B.một biển lớn, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
- C.một biển rộng lớn nhất và tương đối kín gió.
- D. tương đối kín, nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa.
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 57135
Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:
- A.Móng Cái đến Vũng Tàu
- B.Mũi Cà Mau đến Hà Tiên
- C.Móng Cái đến Hà Tiên.
- D.Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 57136
Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?
- A.vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.
- B.nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm.
- C.nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
- D.cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 57137
Quần Đảo Hoàng Sa của nước ta thuộc tỉnh nào sau đây?
- A.Khánh Hòa
- B.Bình Thuận
- C.Phú Yên
- D.Đà Nẵng
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 57138
Việt Nam có chung biên giới trên đất liền và trên biển với những quốc gia nào?
- A.Trung Quốc
- B.Mi-an-ma
- C. Lào
- D.Thái Lan
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 57139
Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào?
- A.27/5/1995
- B.28/7/1995
- C.28/5/1995
- D.27/7/1995
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 57140
Hiện nay các nước trong khu vực Đông Nam Á đang:
- A.đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp
- B. trú trọng phát triển ngành chăn nuôi
- C.đẩy mạnh sản xuất lương thực
- D.tiến hành công nghiệp hóa.
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 57141
Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:
- A.khủng hoảng tài chính ở Thái Lan
- B.khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a
- C.khủng hoảng kinh tế thế giới
- D.khủng hoảng kinh tế ở châu Á
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 57142
Những yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á là
- A.nguồn lao động dồi dào
- B.dân số trẻ
- C.dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào
- D.thị trường tiêu thụ lớn