Đề thi giữa HK2 môn Công Nghệ 7 năm 2021 Trường THCS Nguyễn Đình Chiểu

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 45570

     Có mấy vai trò của thức ăn đối với vật nuôi?

    • A.2
    • B.3
    • C.4
    • D.5
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 45571

    Gluxit trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ?

    • A.Nước.
    • B.Axit amin.
    • C.Đường đơn.
    • D.Ion khoáng.
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 45574

    Điền vào chỗ trống của câu dưới đây các từ còn thiếu: “Nước và protein được cơ thể hấp thụ trực tiếp qua … vào …”

    • A.Ruột – máu.
    • B.Dạ dày – máu.
    • C.Vách ruột – máu.
    • D.Vách ruột – gan.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 45577

    Protein trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ?

    • A.Nước.
    • B.Axit amin.
    • C.Đường đơn
    • D.Ion khoáng.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 45578

    Trong các chất dinh dưỡng sau, chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp không cần qua bước chuyển hóa?

    • A.Protein.
    • B.Muối khoáng.
    • C.Gluxit
    • D.Vitamin
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 45581

    Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật nuôi chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới đây mà cơ thể có thể hấp thụ?

    • A.Nước.
    • B.Axit amin.
    • C.Đường đơn.
    • D.Ion khoáng.
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 45583

    Tỉ lệ mỡ trong sữa của giống bò Sin là?

    • A.7,9%
    • B.3,8 – 4%
    • C.4 – 4,5%
    • D.5%
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 45585

    Năng suất sữa của giống Bò Hà Lan là?

    • A.3500 – 4000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con
    • B.1400 – 2100 kg/chu kì ngày tiết sữa/con
    • C.5500 – 6000 kg/chu kì ngày tiết sữa/con
    • D.5000 – 5500 kg/chu kì ngày tiết sữa/con
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 45588

    Năng suất trứng của giống Gà Lơ go là?

    • A.150 – 200 quả/năm/con.
    • B.250 – 270 quả/năm/con.
    • C.200 – 270 quả/năm/con.
    • D.100 – 170 quả/năm/con.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 45590

    Giống lợn Đại Bạch là giống được phân loại theo hình thức?

    • A.Theo địa lý.
    • B.Theo hình thái, ngoại hình.
    • C.Theo mức độ hoàn thiện của giống.
    • D.Theo hướng sản xuất.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 45592

    Để được công nhận là một giống gia cầm thì số lượng cần phải có khoảng bao nhiêu con?

    • A.40.000 con.
    • B.20.000 con.
    • C.30.000 con.
    • D.10.000 con.
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 45594

    Giống bò vàng Nghệ An là giống được phân loại theo hình thức?

    • A.Theo địa lý.
    • B.Theo hình thái, ngoại hình.
    • C.Theo mức độ hoàn thiện của giống.
    • D.Theo hướng sản xuất.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 45596

    Giống Lợn Lan đơ rát thuộc giống lợn dựa theo hướng sản xuất nào?

    • A.Giống kiêm dụng.
    • B.Giống lợn hướng mỡ.
    • C.Giống lợn hướng nạc.
    • D.Tất cả đều sai.
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 45598

    Phân loại giống vật nuôi dựa theo cách nào?

    • A.Có 2 cách phân loại giống vật nuôi:
    • B.Có 3 cách phân loại giống vật nuôi:
    • C.Có 3 cách phân loại giống vật nuôi:
    • D.Có 4 cách phân loại giống vật nuôi:
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 45600

    Giống vật nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi?

    • A.Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi.
    • B.Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi.
    • C.Cả A và B đều đúng.
    • D.Cả A và B đều Sai
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 45602

    Theo em hiểu thế nào là một giống vật nuôi?

    • A.Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
    • B.Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi không chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
    • C.Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do con người tạo ra. Các cá thể trong cùng một giống thì khác nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
    • D.Giống vật nuôi là nhóm vật nuôi gồm nhiều cá thể vật nuôi có chung nguồn gốc, ổn định về tính di truyền do tự nhiên vốn có. Các cá thể trong cùng một giống thì giống nhau về ngoại hình và sức sản xuất.
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 45604

    Phần trăm hàm lượng chất khô có trong bột cá là?

    • A.87,3%
    • B.73,49%
    • C.91%
    • D.89,4%
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 45606

    Dạ dày của một số vật nuôi ăn cỏ như trâu, bò, dê, cừu… có bao nhiêu túi?

    • A.3
    • B.4
    • C.5
    • D.6
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 45608

    Vai trò của chuồng nuôi gồm?

    • A.Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết.
    • B.Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc mầm bệnh.
    • C.Nâng cao năng suất chăn nuôi.
    • D.Tất cả các ý trên đều đúng.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 45610

    Có mấy vai trò của chuồng nuôi?

    • A.5
    • B.4
    • C.3
    • D.2
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 45612

    Một chuống nuôi đạt tiêu chuẩn, hợp vệ sinh phải có độ ẩm trong chuồng là bao nhiêu %?

    • A.30 – 40%
    • B.60 – 75%
    • C.10 – 20%
    • D.35 – 50%
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 45613

    Về các tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh, tiêu chuẩn nào dưới đây không đúng?

    • A.Độ ẩm trong chuồng 60 – 75%.
    • B.Độ thông thoáng tốt.
    • C.Độ chiếu sáng nhiều nhất.
    • D.Không khí ít độc.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 45615

    Để có độ chiếu sáng phù hợp, chuồng có thể làm kiểu mấy dãy?

    • A.3
    • B.2
    • C.1
    • D.Cả B và C đều đúng
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 45617

    Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vệ sinh trong chăn nuôi?

    • A.Phòng ngừa dịch bệnh xảy ra.
    • B.Bảo vệ sức khỏe vật nuôi.
    • C.Quản lí tốt đàn vật nuôi.
    • D.Nâng cao năng suất chăn nuôi.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 45619

    Có mấy biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi?

    • A.2
    • B.3
    • C.4
    • D.5
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 45621

    Lượng khí Amoniac, hydro sunphua trong chuồng hợp vệ sinh phải đạt nồng độ là?

    • A.Ít nhất.
    • B.20%
    • C.15%
    • D.30%
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 45623

    Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non?

    • A.Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
    • B.Chức năng hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.
    • C.Chức năng sinh sản hoàn chỉnh.
    • D.Chức năng miễn dịch chưa tốt.
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 45625

    Có mấy đặc điểm của sự phát triển cơ thể vật nuôi non?

    • A.2
    • B.3
    • C.4
    • D.5
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 45627

    Phương pháp nào dưới đây không phù hợp với nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi non?

    • A.Nuôi vật nuôi mẹ tốt.
    • B.Kiểm tra năng suất thường xuyên.
    • C.Giữ ấm cơ thể.
    • D.Giữ vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi non.
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 45629

    Sữa đầu là gì?

    • A.Là sữa do vật nuôi mẹ tiết ra ngay sau khi sinh và kéo dài 1 tuần lễ đối với bò mẹ.
    • B.Là sữa do vật nuôi mẹ tiết ra sau khi sinh 1 tuần lễ và kéo dài 1 tuần lễ đối với bò mẹ.
    • C.Là sữa do vật nuôi mẹ tiết ra ngay sau khi sinh và kéo dài 2 tuần lễ đối với bò mẹ.
    • D.Là sữa do vật nuôi mẹ tiết ra ngay sau khi sinh và kéo dài 3 tuần lễ đối với bò mẹ.

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?