Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 1081
Mệnh đề kéo theo nào dưới đây là sai?
- A. Nếu a có tận cùng bằng 0 thì a chia hết cho 5
- B.Nếu 3 < 4 thì 3 + 1 < 4 + 1
- C.Nếu gió mùa về thì trời trở lạnh.
- D.Nếu -4 < -3 thì (-4).2 < (-3).2
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 1083
Mệnh đề phủ định của mệnh đề "5 + 4 = 10" là mệnh đề nào dưới đây?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
-
A.
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 1085
Xét tính đúng sai của mệnh đề P(n) :
chia hết cho 11".- A.Sai
- B.Đúng
- C.Vừa đúng vừa sai
- D.Không phải là mệnh đề
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 1087
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
- A.Điều kiện cần và đủ để mỗi số nguyên a, b chia hết cho 7 là tổng các bình phương của chúng chia hết cho 7
- B.Điều kiện cần và đủ để một tứ giác nội tiếp đường tròn là tổng hai góc đối diện của nó bằng nhau
- C.Điều kiện cần và đủ để một tứ giác là hình chữ nhật là hai đường chéo bằng nhau
- D. Điều kiện cần và đủ để một tam giác là tam giác đều là tam giác có ba đường phân giác bằng nhau
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 1089
A, B, C là ba mệnh đề đúng, mệnh đề nào sau đây là đúng?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
-
A.
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 1091
Cho tập hợp A gồm 2 phần tử. Hỏi tập hợp A có bao nhiêu tập con?
- A.4
- B.8
- C.6
- D.3
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 1093
Tìm số phần tử của tập hợp A = {x
Z | -3 < x 4}?- A.6
- B.7
- C.8
- D.5
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 1095
Cho tập A= {-1; 1; 5; 8}, B ="Gồm các ước số nguyên dương của 16". Viết tập A dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử. Viết tập B dưới dạng liệt kê các phần tử.
-
A.A = {x
R | (x + 1)(x - 1)(x - 5)(x - 8) = 0} - B.B = {0; 1; 2; 4; 8; 16}
- C.Cả A, B đều sai
- D.Cả A, B đều đúng
-
A.A = {x
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 1096
Tìm số tập X thoả mãn bao hàm thức sau: {1; 2} ⊂ X ⊂ {1; 2; 3; 4; 5}
- A.8
- B.7
- C.6
- D.5
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 1098
Trong các tập hợp sau, tập nào là tập rỗng?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
-
A.
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 1100
Cho hai tập hợp A = [−1; 3) và B = [−2; −1]. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
- A.A∖B = [1; −3)
- B.A ∪ B = [−1; 3]
- C.A ∩ B = {−1}
- D.B∖A = [−2; −1]
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 1103
Cho các tập hợp sau:
Tập hợp A: 'Tất cả các học sinh có học lực giỏi khối 10 của trường chuyên Trần Hưng Đạo, Bình Thuận"
Tập hợp B: "Tất cả các học sinh nữ có học lực giỏi khối 10 của trường chuyên Trần Hưng Đạo, Bình Thuận"
Tập hợp C: "Tất cả các học sinh nam có học lực giỏi khối 10 của trường chuyên Trần Hưng Đạo, Bình Thuận"
Khẳng định nào sau đây đúng?
- A.C = B∖A
- B.C = A ∩ B
- C.C = A ∪ B
- D.C = A∖B
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 1106
Cho các tập hợp sau:
- A.C = B∖A
- B.C = A ∩ B
- C.C = A ∪ B
- D.C = A∖B
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 1109
Cho hai tập hợp X = {1; 2; 3; 4; 5} và Y = {−1; 0; 4}, tập hợp X ∪ Y có bao nhiêu phần tử?
- A.7
- B.6
- C.8
- D.12
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 1112
Cho các tập hợp A = [−3; 1), B = {x ∈ R| 4 − x 2 > 0}, C = (−1; +∞). Tập hợp (A ∩ B) ∖C là tập hợp nào dưới đây?
- A.(-2; -1]
- B.[-3; 2)
- C.(-2; -1)
- D.[-3; -1)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 1115
Xác định các tập số sau: [−4; 3] ∖ [−2; 1]
- A.(1; 3]
- B.[-4; -2)
- C.[-4; 2) ∪ (1; 3]
- D.A, B, C đều đúng
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 1118
Cho hai tập hợp A = [0; 4), B = {x ∈ R/ |x| ≤ 2}. Hãy chọn khẳng định đúng nhất:
- A.A ∪ B = [−2; 4)
- B.A ∩ B = [0; 2]
- C.A∖B = (2; 4)
- D.A, B, C đều đúng
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 1121
Cho A = (−∞; −2] , B = [3; +∞) và C = (0; 4). Khi đó (A ∪ B) ∩ C bằng tập hợp nào dưới đây?
- A.[3; 4]
- B.(−∞; −2) ∪ (3; +∞)
- C.[3; 4)
- D.(−∞; −2) ∪ [3; +∞)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 1124
Cho hai tập khác rỗng: A = (m − 1; 4] , B = (−2; 2m + 2), với m ∈ R. Xác định m để A ⊂ B
- A.m < 5
- B.1 < m
- C.1 < m < 5
- D.1 ≤ m ≤ 5
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 1127
Tìm tập xác định của hàm số
- A.R \ {3}
- B.(3; +∞)
- C.(−2; +∞)
- D.(−2; +∞] ∖ {3}
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 1130
Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?
- A.y = -x
- B.y = x2
- C.y = 2x
- D.y = x3
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 1133
Có mấy giá trị của m để đồ thị hàm số y = x 4 − (m2 − 3m + 2) x 3 + m2 − 1 nhận trục tung làm trục đối xứng?
- A.2
- B.3
- C.4
- D.5
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 1136
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-3; 3] để hàm số f (x) = (m + 1) x + m − 2 đồng biến trên R?
- A.7
- B.5
- C.4
- D.3
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 1139
Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số
- A.A(2; 1)
- B.B(1; 1)
- C.C(2; 0)
- D.D(0; 1)
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 1143
Đồ thị hàm số y =ax + b đi qua hai điểm A(0; -3); B(-1; -5). Thì a và b bằng bao nhiêu?
- A.a = −2; b = 3
- B.a = 2; b = 3
- C.a = 2; b = −3
- D.a = 1; b = −4
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 1146
Bảng biến thiên dưới đây là của hàm số nào?
- A.y = −x 2 + 2x − 3
- B.y = m (m là tham số)
- C.y = 2020x - 2021
- D.y = -2020x + 1
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 1149
Tìm m để 3 đường thẳng d1 : y = x + 1, d2 : y = 3x − 1, d3 : y = 2mx − 4m đồng quy?
- A.m = 0
- B.m = -1
- C.m = 1
- D.Không có m
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 1152
Đồ thị hàm số y = 3x 2 + 4x − 1 nhận đường thẳng nào dưới đây làm trục đối xứng?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
-
A.
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 1155
Hàm số y = −x 2 + 2x + 3 có đồ thị là hình nào trong các hình sau?
-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
-
A.
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 1158
Cho parabol y = f (x) = ax 2 + bx + c (a ≠ 0) có bảng biến thiên như hình dưới đây
Đỉnh của parabol là điểm nào trong các điểm dưới đây?
- A.I (5; 1)
- B.I (−1; −5)
- C.I (−1; 0)
- D.I (−1; 5)
Thảo luận về Bài viết