Đề thi giữa HK1 môn Toán 9 năm 2019-2020 Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Câu hỏi Trắc nghiệm (16 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 65473

    Số nào có căn bậc hai số học là 39?

    • A.6,24
    • B.-1521
    • C.1521
    • D.-6,24
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 65474

    Kết quả so sánh \(2\sqrt[3]{3}\) và \(3\sqrt[3]{2}\) là:

    • A.\(2\sqrt[3]{3} \ge 3\sqrt[3]{2}\)
    • B.\(2\sqrt[3]{3} > 3\sqrt[3]{2}\0
    • C.\(\sqrt[3]{3} \le 3\sqrt[3]{2}\)
    • D.\(2\sqrt[3]{3} < 3\sqrt[3]{2}\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 65475

    Với giá trị nào của x để căn thức \(\sqrt {x + 1}  + \sqrt {1 - x} \) có nghĩa ?

    • A.\( - 1 \le x \le 1\)
    • B.\(x \le  - 1\)
    • C.\(x \ge 1\)
    • D.0 < x < 1
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 65476

    Rút gọn biểu thức \(\frac{1}{{a{b^2}}}.\sqrt {\frac{{{a^2}{b^4}}}{3}} \) với \(a < 0;b \ne 0\) là:

    • A.\(\frac{{\sqrt 3 }}{3}\)
    • B.\( - \frac{1}{{\sqrt 3 }}\)
    • C.\(\frac{1}{{\sqrt 3 }}\)
    • D.\( - \frac{1}{3}\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 65477

    Kết quả phân tích thành nhân tử \({x^2} + 2\sqrt {13} x + 13\) là:

    • A.\({\left( {x + \sqrt {13} } \right)^2}\)
    • B.\({\left( {\sqrt x  + \sqrt {13} } \right)^2}\)
    • C.\(\sqrt {{{\left( {x + \sqrt {13} } \right)}^2}} \0
    • D.\({\left( {x - \sqrt {13} } \right)^2}\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 65478

    Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(\frac{1}{{2\sqrt x  - x - 3}}\) là:

    • A.1
    • B.1/2
    • C.\( - \frac{1}{2}\)
    • D.-1
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 65479

    Trục căn dưới mẫu của biểu thức \(\frac{a}{{a\sqrt a  - 1}}\) là:

    • A.\(\frac{{a\left( {a\sqrt a  + 1} \right)}}{{{a^3} - 1}}\)
    • B.\(\frac{a}{{a - 1}}\)
    • C.\(\frac{1}{a}\)
    • D.\(\frac{{a\left( {a\sqrt a  + 1} \right)}}{{a - 1}}\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 65480

    Khử mẫu của biểu thức lấy căn \(\sqrt {\frac{{3{x^3}}}{{4y}}} \) với \(x,y \ge 0;y \ne 0\) là:

    • A.\(\frac{1}{y}\)
    • B.\(\frac{{\sqrt {3xy} }}{{2y}}\)
    • C.\(\frac{{3x}}{{2y}}\)
    • D.\(\frac{x}{{2y}}\sqrt {3xy} \)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 65481

    Đưa thừa số ra ngoài dấu căn \(\sqrt {3{x^2} - 6xy + 3{y^2}} \) với \(x \ge y\) là:

    • A.\(3\left( {\sqrt x  - \sqrt y } \right)\)
    • B.\(3\sqrt {x - y} \)
    • C.\(\sqrt 3 \left( {x - y} \right)\)
    • D.\(3\sqrt x  - y\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 65482

    Kết quả của phép tính \(\left( {\sqrt 2  - \sqrt {3 - \sqrt 5 } } \right)\sqrt 2 \) bằng:

    • A.\(3 - \sqrt 5 \)
    • B.\(\sqrt 2 \)
    • C.\( - \sqrt 2 \)
    • D.\(\sqrt 3  - \sqrt 5 \)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 65483

    Nghiệm của phương trình \(\sqrt {4x - 20}  + \sqrt {x + 5}  - \frac{1}{3}\sqrt {9x - 45}  = 4\)  là:

    • A.\(x = \frac{1}{9}\)
    • B.\(x = \sqrt 5 \)
    • C.x = 3
    • D.x = 9
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 65484

    Kết quả của phép khai phương \(\sqrt {50.} \sqrt {1,6} .\sqrt {180} \) là:

    • A.50
    • B.120
    • C.80
    • D.\(2\sqrt {12} \)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 65485

    Giá trị của x và y trong hình vẽ sau lần lượt là:

    • A.\(x = 12;y = 6\sqrt 5 \)
    • B.\(x = 2;y = \sqrt 5 \)
    • C.\(x = \sqrt 2 ;y = \sqrt 6 \)
    • D.\(x = \sqrt {12} ;y = 6\sqrt 5 \)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 65486

    Với góc nhọn \(\alpha \) tùy ý, ta có:

    • A.\(\tan \alpha  = \frac{{\sin \alpha }}{{{\rm{cos}}\alpha }}\)
    • B.\({\mathop{\rm cotg}\nolimits} \alpha  = \frac{{\sin \alpha }}{{{\rm{cos}}\alpha }}\)
    • C.\(tan\alpha  + {\mathop{\rm cotg}\nolimits} \alpha  = 1\)
    • D.\({\sin ^2}\alpha  - {\cos ^2}\alpha  = 1\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 65487

    Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với:

    • A.sin góc đối hoặc cos góc kề.
    • B.cotg góc kề hoặc tan góc đối.
    • C.tan góc đối hoặc cos góc kề. 
    • D.tan góc đối hoặc cos góc kề.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 65488

    Sắp xếp các tỉ số lượng giác của \(\sin {24^0};\cos {35^0};\sin {54^0};\cos {70^0};\sin {78^0}\) theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:

    • A.\(\sin {24^0};\cos {35^0};\sin {54^0};\cos {70^0};\sin {78^0}\)
    • B.\(\sin {78^0};sin{24^0};\cos {35^0};sin{54^0};cos{70^0}\)
    • C.\(\cos {70^0};\sin {24^0};\sin {54^0};\cos {35^0};\sin {78^0}\)
    • D.\(\cos {70^0};\sin {24^0};\cos {35^0};\sin {54^0};\sin {78^0}\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?