Đề thi giữa HK1 môn Toán 7 năm 2020 Trường THCS Trường Thọ

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 36398

    Cho các phân số sau: \(\frac{1}{2};\frac{{12}}{{28}};\frac{6}{{21}};\frac{{ - 30}}{{ - 70}};\frac{{15}}{{ - 35}};\frac{7}{3};\frac{{ - 3}}{7}\)

    Có bao nhiêu phân số biểu diễn số hữu tỉ \(\frac37\)?

    • A.1
    • B.2
    • C.6
    • D.7
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 36399

    Trong các số hữu tỉ dưới đây, số nào lớn hơn \(\frac{{ - 2345}}{{2341}}\)?

    • A.\(\frac{{ - 2346}}{{2341}}\)
    • B.\(\frac{{ - 4690}}{{4682}}\)
    • C.\(\frac{{469}}{{ - 468}}\)
    • D.\(\frac{{497}}{{ - 499}}\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 36400

    Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định sau đây?

    (1) Số \(\frac{{11}}{{12}}\) là số hữu tỉ dương

    (2) Số \(\frac{{12}}{{11}}\) là số hữu tỉ âm

    (3) Số \(- \frac{{12}}{{11}}\) là số hữu tỉ dương

    (4) Số \(-\frac{{11}}{{12}}\) là số hữu tỉ âm

    (5) Số \(\frac{0}{{2020}}\) là số hữu tỉ dương

    • A.2
    • B.3
    • C.4
    • D.5
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 36401

    Cho \(x + \frac{1}{2} = \frac{3}{4}\). Giá trị của x bằng bao nhiêu?

    • A.\(\frac54\)
    • B.\(\frac25\)
    • C.\(-\frac14\)
    • D.\(\frac14\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 36402

    Gọi x0 là giá trị thỏa mãn \(\frac{5}{7}:x - \frac{2}{5} = \frac{1}{3}\). Chọn câu đúng?

    • A.x0 < 1
    • B.x= 1
    • C.x0 > 1 
    • D.x0 = -1
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 36403

    Cho biểu thức \(A = \left| {x + 2,3} \right| - \left| { - 1,5} \right|\). Khi x = -1 thì giá trị của A bằng bao nhiêu?

     

    • A.1,7
    • B.-0,2
    • C.0,2
    • D.2,8
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 36404

    Số 12502020202 có tận cùng là chữ số là mấy?

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 36405

     Viết biểu thức \({3^4}{.3^5}:\frac{1}{{27}}\) dưới dạng lũy thừa của một số ta được kết quả nào dưới đây?

    • A.\(3^{10}\)
    • B.\(3^{11}\)
    • C.\(3^{12}\)
    • D.\(3^{13}\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 36406

    Cho bốn số m, n, 5, 7 với m, n ≠ 0 và 5m = 7n, một tỉ lệ thức đúng được thiết lập từ bốn số trên là?

    • A.\(\frac{5}{m} = \frac{7}{n}\)
    • B.\(\frac{n}{7} = \frac{5}{m}\)
    • C.\(\frac{5}{7} = \frac{m}{n}\)
    • D.\(\frac{5}{7} = \frac{n}{m}\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 36407

    Tìm giá trị của x thỏa mãn đẳng thức: \(\frac{{{x^2}}}{6} = \frac{{24}}{{25}}\)

    • A.\(x = \pm \frac{{12}}{5}\)
    • B.\(x = \frac{{12}}{5}\)
    • C.\(x = -\frac{{12}}{5}\)
    • D.\(x = \frac{{12}}{{25}}\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 36408

    Biết \(\frac{x}{y} = \frac{7}{8}\) và x + y = 90. Hai số x, y lần lượt bằng bao nhiêu?

    • A. x = 48; y = 42
    • B.x = 42; y = 48
    • C.x = 63; y = 72
    • D.x = 72; y = 63
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 36409

    Viết số thập phân 0,16 dưới dạng phân số tối giản ta được đáp số nào dưới đây?

    • A.\(\frac{4}{{25}}\)
    • B.\(\frac{{16}}{{100}}\)
    • C.\(\frac{8}{{50}}\)
    • D.Cả 3 câu đều đúng
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 36410

    Kết quả làm tròn  số 0, 7126 đến chữ số thập phân thứ ba là số nào dưới đây?

    • A.0,712
    • B.0,713
    • C.0,710
    • D.0,700
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 36411

    \(\sqrt {196} \) bằng bao nhiêu?

    • A.98
    • B.-98
    • C.± 14
    • D.14
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 36412

    Chọn câu đúng trong các câu dưới đây.

    • A.x \(\in\) Z thì x \(\in\) R
    • B.x \(\in\) R thì x \(\in\) I
    • C.x \(\in\) I thì x \(\in\) Q
    • D.x \(\in\) Q thì x \(\in\) I
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 36413

    Cho hàm số y = f (x) = 2x+ 3. Giá trị nào của hàm số sau đây là đúng?

    • A.f (0) = 5 
    • B.f (1)  = 7
    • C.f (-1) = 1
    • D.f(-2) = 11
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 36414

    Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu?

    • A.Hoành độ
    • B.0
    • C.1
    • D.-1
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 36415

    Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng hình gì?

    • A.Một đường thẳng 
    • B.Đi qua gốc tọa độ
    • C.Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
    • D.Cả ba câu đều đúng
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 36416

    Góc \(\widehat {xOy}\) đối đỉnh với góc \(\widehat {x'Oy'}\) khi nào?

    • A.Tia Ox’ là tia đối của tia  Ox  và tia Oy là tia đối của tia Oy’
    • B.Tia Ox’ là tia đối của tia Ox và \(\widehat {yOy'} = {180^0}\)
    • C.Tia Ox’ là tia đối của tia Oy và tia Oy’ là tia đối của tia Ox
    • D.Cả A, B, C đều đúng
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 36417

    Chọn câu trả lời đúng nhất. Nếu đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì:

    • A.xy \( \bot \)  AB tại I và I là trung điểm của đoạn thẳng AB
    • B.xy \( \bot \)  AB
    • C.xy đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB
    • D.Cả A, B, C đều sai
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 36418

    Đáp án nào sau đây không đúng? Trong hình 1, các cặp góc đồng vị là:

    • A.Góc A1 và góc B3
    • B.Góc A3 và góc B1
    • C.Góc A4 và góc B
    • D.Góc A3 và góc B3
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 36419

    Vẽ cặp góc so le trong xAB và yBA sao cho \(\widehat {xAB} = {56^0};\widehat {yBA} = {65^0}\). Nhận xét nào sau đây là đúng?

    • A.Ax // By
    • B.Ax cắt By
    • C.Ax \(\bot\) By
    • D.Cả A, B,C đều sai
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 36420

    Dạng phát biểu khác của  “Tiên đề Ơ-CLít” là phát biểu nào sau đây?

    • A.Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó
    • B.Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có vô số đường thẳng song song với đường thẳng đó
    • C.Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có ít nhất một đường thẳng song song với đường thẳng đó
    • D.Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng có một đường thẳng song song với đường thẳng đó
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 36421

    Cho tam giác ABC. Nếu đường thẳng m song song với cạnh BC và cắt cạnh AB, thì ta có kết luận gì về m?

    • A.m cắt cạnh AC
    • B.m // AC
    • C.\(\bot\) AC
    • D.Cả ba câu đều đúng
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 36422

    Thế nào là chứng minh định lý?

    • A.Dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận 
    • B.Dùng hình vẽ để suy ra kết luận
    • C.Dùng lập luận để từ kết luận suy ra giả thiết
    • D.Dùng đo đạc trực tiếp để suy ra kết luận
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 36423

    Cho tam giác ABC. Ta có nhận xét gì về tổng các góc A, B, C?

    • A.\(\widehat {A} + \widehat {B} + \widehat {C}=180^o\)
    • B.\(\widehat {A} + \widehat {B} + \widehat {C}=108^o\)
    • C.\(\widehat {A} + \widehat {B} + \widehat {C}<180^o\)
    • D.\(\widehat {A} + \widehat {B} + \widehat {C}>180^o\)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 36424

    Cho hình vẽ dưới đây. Các tam giác nào bằng nhau theo trường hợp c- c-c?

    • A.∆ ABC =  ∆ ABD
    • B.∆ ACE = ∆ ADE
    • C.∆ BCE =  ∆ BDE
    • D.Cả ba câu đều đúng
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 36425

    Chọn câu trả lời đúng. Cho hình vẽ dưới đây.

    Cần phải có thêm yếu tố nào để ∆ BAC = ∆ DAC (c- g-c)

    • A.\(\widehat {BCA} =\widehat {DCA}\)
    • B.\(\widehat {BAC} =\widehat {DAC}\)
    • C.\(\widehat {ABC} =\widehat {ADC}\)
    • D.A và B đều đúng
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 36426

    Chọn câu trả lời đúng. Cho hình vẽ dưới đây.

    • A.\(\widehat {BCA} =\widehat {DCA}\)
    • B.\(\widehat {BAC} =\widehat {DAC}\)
    • C.\(\widehat {ABC} =\widehat {ADC}\)
    • D.A và B đều đúng
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 36427

    Cho hình vẽ dưới đây.

     Hãy chọn câu sai:

    • A.∆ ABC = ∆ ADE (c .g .c)
    • B.∆ ABC = ∆ ADE (g .c .g)
    • C.∆ ABC = ∆ ADE (c. huyền - g. nhọn)     
    • D.∆ ABC = ∆ ADE (c.c.c)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?