Đề thi giữa HK1 môn Toán 12 năm 2020 trường THPT Nguyễn Trung Trực

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 113869

    Hàm số \(y =  - {x^3} + 3{x^2} - 4\) có đồ thị như hình vẽ sau

    Tìm các giá trị của m đề phương trình \({x^3} - 3{x^2} + m = 0\) có hai nghiệm

    • A.m = 0; m = 4.
    • B.m = - 4; m= 4.
    • C.m= - 4; m = 0
    • D.0 < m < 4
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 113870

    Điểm cực đại của hàm số \(y =  - {x^3} + 3{x^2} + 2\)

    • A.x = 0
    • B.x = 2 
    • C.(0 ; 2)
    • D.(2 ; 6)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 113871

    Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số \(y = {x^4} - 3{x^2} - 5\) và trục hoành.

    • A.4
    • B.3
    • C.1
    • D.2
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 113872

    Cho hàm số \(y = {x^3} - 2x + 1\) có đồ thị (C). Hệ số góc tiếp tuyến với (C) tại điểm M(- 1 ; 2) bằng:

    • A.3
    • B.-5
    • C.25
    • D.1
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 113873

    Điều kiện của tham số m đề hàm số \(y = \dfrac{{ - {x^3}}}{ 3} + {x^2} + mx\) nghịch biến trên R là

    • A.m < - 1 
    • B.\(m \ge  - 1\)
    • C.\(m >  - 1\)
    • D.\(m \le  - 1\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 113874

    Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{2x - 3} }{{x - 1}}\) có các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là bao nhiêu?

    • A.x = 2 và y = 1
    • B.x = 1  và y = - 3
    • C.x = - 1  và y = 2
    • D.x = 1  và y= 2
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 113875

    Cho hàm số \(y = {x^3} - 3x\). Mệnh đề nào dưới đây đúng?

    • A.Hàm số đồng biến trên khoảng \(( - \infty ; - 1)\) và nghịch biến trên khoảng \((1; + \infty )\).
    • B.Hàm số đồng biến trên khoảng \(( - \infty ; + \infty )\).
    • C.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(( - \infty ; - 1)\) và đồng biến trên khoảng \((1; + \infty )\).
    • D.Hàm số nghịch biến trên khoảng (- 1 ;1).
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 113876

    Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến trên R?

    • A.\(y = {x^4} + {x^2} + 1\)
    • B.\(y = {x^3} + 1\)
    • C.\(y =\dfrac {{4x + 1} }{ {x + 2}}\)
    • D.\(y = \tan x\).
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 113877

    Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như dưới đây.

    • A.Hàm số có ba điểm cực trị.
    • B.Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.
    • C.Hàm số có giá trị cực đại bằng 0.
    • D.Hàm số có hai điểm cực tiểu.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 113878

    Cho hàm số  y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

    Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f(x) + m= 0 có ba nghiệm phân biệt là:

    • A. (-2; 1)
    • B.[-1 ; 2)
    • C.(-1 ; 2)
    • D.(- 2 ;1]
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 113879

    Cho số dương a, biểu thức \(\sqrt a .\root 3 \of a \root 6 \of {{a^5}} \) viết dưới dạng lũy thừa hữu tỷ là:

    • A.\({a^{{5 \over 7}}}\)
    • B.\({a^{{1 \over 6}}}\) 
    • C.\({a^{{7 \over 3}}}\)
    • D.\({a^{{5 \over 3}}}\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 113880

    Tìm tập xác định của hàm số sau \(f(x) = \sqrt {{{\log }_2}{\dfrac{3 - 2x - {x^2}}{x + 1}}} \).

    • A.\(\left( { - \infty ;\dfrac{ - 3 - \sqrt {17} }{2}} \right] \cup \left( { - 1;\dfrac{ - 3 + \sqrt {17} }{2}} \right]\) 
    • B.\(( - \infty ; - 3] \cup [1; + \infty )\).
    • C.\(\left[ {\dfrac{ - 3 - \sqrt {17} }{2}; - 1} \right) \cup \left[ {\dfrac{ - 3 + \sqrt {17} }{2};1} \right)\) 
    • D.\(( - \infty ; - 3) \cup ( - 1;1)\).
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 113881

    Giá trị của \({\log _a}\left( {\dfrac{{a^2}\root 3 \of {{a^2}} \root 5 \of {{a^4}} }{{\root {15} \of {{a^7}} }}} \right)\) bằng:

    • A.3
    • B.\(\dfrac{12}{5}\)
    • C.\(\dfrac{9}{5}\)
    • D.2
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 113882

    Cho \({4^x} + {4^{ - x}} = 23\). Khi đó biểu thức \(K = \dfrac{5 + {2^x} + {2^{ - x}}}{{1 - {2^x} - {2^{ - x}}}}\) có giá trị bằng:

    • A.\( - \dfrac{5}{2}\) 
    • B.\( \dfrac{3}{2}\) 
    • C.\( - \dfrac{2}{5}\) 
    • D.\(2\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 113883

    Giá trị của \({\log _{{a^5}}}a\,\,\,(a > 0,\,\,a \ne 1)\) bằng:

    • A.\(\dfrac{1}{5}\)
    • B.- 3
    • C.3
    • D.\(\dfrac{1}{3}\).
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 113884

    Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = {e^{{x^2}}}\) là:

    • A.1
    • B.- 1
    • C.e
    • D.0
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 113885

    Số nghiệm của phương trình \({\log _5}(5x) - {\log _{25}}(5x) - 3 = 0\) là:

    • A.3
    • B.4
    • C.1
    • D.2
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 113886

    Phương trình \({\log _2}x + {\log _2}(x - 1) = 1\) có tập nghiệm là:

    • A.{-1 ; 2}
    • B.{1 ; 3} 
    • C.{2} 
    • D.{- 1}
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 113887

    Cho hàm số \(y = {1 \over 2}{\tan ^2}x + \ln (\cos x)\). Đạo hàm y’ bằng:

    • A.\(y' = \tan x - \cot x\)
    • B.\(y' = {\tan ^3}x\)
    • C.\(y' = {\cot ^3}x\)
    • D.\(y' = \tan x + \cot x\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 113888

    Cho hàm số \(y = (x + 1).{e^x}\). Tính S= y’ – y

    • A.\( - 2{e^x}\)
    • B.\(2{e^x}\)
    • C.\({e^x}\)
    • D.\(x{e^x}\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 113889

    Số cạnh của một khối chóp tam giác là bao nhiêu?

    • A.4
    • B.7
    • C.6
    • D.5
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 113890

    Khi tăng kích thước mỗi cạnh của khối hộp chữ nhật lên 5 lần thì thể tích khối hộp chữ nhật tăng bao nhiêu lần?

    • A.125
    • B.25
    • C.15
    • D.5
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 113891

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với (ABC). Tính khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác SAB đến (SAC)?

    • A.\(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{6}\).
    • B.\(\dfrac{{a\sqrt 2 }}{6}\)
    • C.\(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
    • D.\(\dfrac{a \sqrt 2}{4}\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 113892

    Một chiếc xe ô tô có thùng đựng hàng hình hộp chữ nhật với kích thước 3 chiều lần lượt là 2m; 1,5m; 0,7m. Tính thể tích thùng đựng hàng của xe ôtô đó.

    • A.\(14{m^3}\)
    • B.\(4,2{m^3}\)
    • C.\(8{m^3}\)
    • D.\(2,1{m^3}\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 113893

    Cho khối lăng trụ tam giác đều \(ABC.{A_1}{B_1}{C_1}\) có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của \(AA_1\). Thể tích khối chóp \(M.BC{A_1}\) là:

    • A.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\)
    • B.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{24}}\)
    • C.\(dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\)
    • D.\(\dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{8}\)
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 113894

    Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, cạnh \(SA = SB = SC = \dfrac{{a\sqrt 6 }}{3}\). Tính thể tích V của khối chóp đã cho.

    • A.\(V = \dfrac{{{a^3}}}{{12}}\)
    • B.\(V = \dfrac{{{a^3}\sqrt 2 }}{{12}}\)
    • C.\(V = \dfrac{{{a^3}}}{2}\)
    • D.\(V = \dfrac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}\)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 113895

    Công thức tính thể tích của khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h

    • A.\(V = \dfrac{4}{3}Bh\) 
    • B.\(V = \dfrac{1}{3}Bh.\)
    • C.\(V = \dfrac{1}{2}Bh\)
    • D.\(V = Bh.\)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 113896

    Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều là

    • A.Các đỉnh của một hình mười hai mặt đều. 
    • B.Các đỉnh của một hình bát diện đều.
    • C.Các đỉnh của một hình hai mươi mặt đều.
    • D.Các đỉnh của một hình tứ diện đều.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 113897

    Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có thể tích là V, khi đó thể tích của khối chóp A’.ABC là

    • A.\(\dfrac{V}{3}\)           
    • B.\(\dfrac{V}{4}\)
    • C.\(\dfrac{V}{6}\) 
    • D.\(\dfrac{V}{2}\)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 113898

    Khối lập phương là khối đa diện đều loại

    • A.{5;3}
    • B.{3;4}
    • C.{4;3}
    • D.{3;5}

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?