Đề thi giữa HK1 môn Toán 11 năm 2020 trường THPT Lương Thế Vinh

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 81149

    Tập xác định của hàm số: \(y = \dfrac{1}{{\sqrt {1 - cos3x} }}\) là:

    • A.\(\left\{ {k\dfrac{\pi }{3};k \in \mathbb{Z}} \right\}\)
    • B.\(\mathbb{R}\backslash \left\{ {k\dfrac{{2\pi }}{3};k \in \mathbb{Z}} \right\}\)
    • C.\(\left\{ {\dfrac{{k2\pi }}{3};k \in \mathbb{Z}} \right\}\)
    • D.\(\mathbb{R}\backslash \left\{ {\dfrac{{k\pi }}{3};k \in \mathbb{Z}} \right\}\)
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 81150

    Tập giá trị của hàm số \(y = \sqrt 3 \sin 2x - cos2x\) là:

    • A.\([-1; 1] \)
    • B.\([-2; 2]\)
    • C.\([-3; 3]\)
    • D.\([-4; 4]\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 81151

    Phương trình \(2\sin \left( {2x + \dfrac{\pi }{4}} \right) = 1\) có các họ nghiệm là:

    • A.\(x = - \dfrac{\pi }{{12}} + k2\pi ;\,k \in \mathbb{Z}\)
    • B.\(x = \dfrac{{7\pi }}{{12}} + k2\pi ;\,k \in \mathbb{Z}\)
    • C.Cả A và B
    • D.Đáp án khác
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 81152

    Hàm số \(y = cos2x\, - \,{\sin ^2}x\) là:

    • A.Hàm số chẵn
    • B.Hàm số lẻ
    • C.Hàm số không chẵn, không lẻ
    • D.Hàm số vừa chẵn, vừa lẻ
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 81153

    Phương trình \(\cot \left( {2x + \dfrac{\pi }{3}} \right) + 1 = 0\) có các họ nghiệm là:

    • A.\(x = - \dfrac{{7\pi }}{{24}} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}\)
    • B.\(x = \dfrac{{7\pi }}{{24}} + k\pi ,\,k \in \mathbb{Z}\)
    • C.\(x = \dfrac{\pi }{{24}} + k\dfrac{\pi }{2};\,k \in \mathbb{Z}\)
    • D.\(x = \dfrac{{ - 7\pi }}{{24}} + k\dfrac{\pi }{2};k \in \mathbb{Z}\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 81154

    Phương trình \(2co{s^2}2x\, + \,\left( {\sqrt 3 - 2} \right)cos2x\, - \sqrt 3 = 0\) có các họ nghiệm là:

    • A.\(x = \dfrac{{ - 5\pi }}{6} + k\pi ,\,x = \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi ;\,k \in \mathbb{Z}\)
    • B.\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}x = k\pi ; \pm \dfrac{{5\pi }}{{12}} + k\pi ;k \in \mathbb{Z}\)
    • C.\(x = k\pi ;\,x = \dfrac{{5\pi }}{{12}} + k\pi ;\,k \in \mathbb{Z}\)
    • D.\(x = \dfrac{{ - 5\pi }}{{12}} + k\dfrac{\pi }{2};k \in \mathbb{Z}\)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 81155

    Phương trình \(\sqrt 2 {\mathop{\rm sinx}\nolimits} - \sqrt 2 \cos x = \sqrt 3\) có các họ nghiệm là:

    • A.\(x = \dfrac{{7\pi }}{{12}} + k2\pi ;\,x = \dfrac{{11\pi }}{{12}} + k\pi ,\,k \in \mathbb{Z}\)
    • B.\(x = \dfrac{{5\pi }}{{12}} + k2\pi ,\,x = \dfrac{{11\pi }}{{12}} + k2\pi ;\,k \in \mathbb{Z}\)
    • C.\(x = \dfrac{{7\pi }}{{12}} + k2\pi ;x = \dfrac{{11\pi }}{{12}} + k2\pi ;k \in \mathbb{Z}\)
    • D.\(x = \dfrac{{7\pi }}{{12}} + k\pi ;\,x = \dfrac{{11\pi }}{{12}} + k\pi ;\,k \in \mathbb{Z}\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 81156

    Tổng các nghiệm thuộc đoạn \(\left[ { - \pi ;\pi } \right]\) của phương trình \(\cos 5x + \cos x = \sin 2x - \sin 4x\) là:

    • A.0
    • B.\(2\pi\)
    • C.\(4\pi\)
    • D.\(6\pi\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 81157

    Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \dfrac{{\sin x + 2\cos x + 1}}{{\cos x - 3\sin x + 4}}\) là:

    • A.2
    • B.\(- \dfrac{1}{3}\)
    • C.\(\dfrac{{ - 1}}{2}\)
    • D.1
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 81158

    Phương trình \(3{\sin ^2}x - 7\sin x\cos x - 10{\cos ^2}x = 0\) có các họ nghiệm là:

    • A.\(x = \dfrac{{ - \pi }}{4} + k2\pi ;x = \arctan \dfrac{{10}}{3} + k2\pi ;k \in \mathbb{Z}\)
    • B.\(x = \dfrac{{ - \pi }}{4} + k\pi ;x = \arctan \dfrac{7}{2} + k2\pi ;k \in \mathbb{Z}\)
    • C.\(x = \dfrac{{ - \pi }}{4} + k\pi ;x = \arctan \dfrac{{10}}{3} + k\pi ;k \in \mathbb{Z}\)
    • D.\(x = \dfrac{{ - \pi }}{4} + k2\pi ;x = \arctan \dfrac{{10}}{3} + k\pi ;k \in \mathbb{Z}\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 81159

    Phương trình \(2\sin x = \sqrt 2\) có bao nhiêu nghiệm thuộc \(\left( {\pi ;6\pi } \right)\)

    • A.3
    • B.5
    • C.4
    • D.6
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 81160

    Từ các số 1,2,3 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên khác nhau và mỗi số có các chữ số khác nhau:

    • A.15
    • B.20
    • C.72
    • D.36
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 81161

    Tìm số nguyên dương n sao cho \(C_n^1 + C_n^2 + C_n^3 = \dfrac{{7n}}{2}\)

    • A.n = 3
    • B.n = 6
    • C.n = 4
    • D.n = 8
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 81162

    Có bao nhiêu cách sắp xếp 3 nữ sinh, 3 nam sinh thành một hàng dọc sao cho các bạn nam và nữ ngồi xen kẽ:

    • A.6
    • B.72
    • C.720
    • D.144
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 81163

    Tìm số hạng không chứa x trong khai triển \({\left( {x - \dfrac{2}{x}} \right)^{12}}(x \ne 0)\)

    • A.59136 
    • B.213012
    • C.12373
    • D.139412
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 81164

    Một tổ gồm 7 nam và 6 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 4 em đi trực sao cho có ít nhất 2 nữ:

    • A.\((C_7^2 + C_6^5) + (C_7^1 + C_6^3) + C_6^4\)
    • B.\((C_7^2.C_6^2) + (C_7^1.C_6^3) + C_6^4\)
    • C.\(C_{11}^2.C_{12}^2\)
    • D.\(C_7^2.C_6^2 + C_7^3.C_6^1 + C_7^4\)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 81165

    Có 3 nam và 3 nữ cần xếp ngồi vào một hàng ghế. Hỏi có mấy cách xếp sao cho nam, nữ ngồi xen kẽ và có một người nam A, một người nữ B phải ngồi cạnh nhau 

    • A.70
    • B.42
    • C.46
    • D.40
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 81166

    Trong khai triển \({\left( {a - 2b} \right)^8}\) hệ số của số hạng chứa \({a^4}.{b^4}\) là:

    • A.140
    • B.560
    • C.1120
    • D.70
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 81167

    Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc. Xác suất để mặt 6 chấm xuất hiện:

    • A.\(\dfrac{5}{6}\)
    • B.\(\dfrac{1}{6}\)
    • C.\(\dfrac{1}{2}\)
    • D.\(\dfrac{1}{3}\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 81168

    Một bình chứa 16 viên bi với 7 viên bi trắng, 6 viên bi đen, 3 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất lấy được cả 3 viên bi đỏ. 

    • A.\(\dfrac{1}{{560}}\)
    • B.\(\dfrac{9}{{40}}\)
    • C.\(\dfrac{1}{{28}}\)
    • D.\(\dfrac{{143}}{{280}}\)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 81169

    Cho các số 1,2,4,5,7 có bao nhiêu cách tạo ra một số chẵn gồm 3 chữ số khác nhau từ 5 chữ số đã cho:

    • A.120
    • B.256
    • C.24
    • D.36
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 81170

    Giá trị n thỏa mãn \(3A_n^2 - A_{2n}^2 + 42 = 0\) là:

    • A.8
    • B.7
    • C.9
    • D.10
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 81171

    Rút một lá bài từ bộ bài gồm 52 lá. Xác suất để được lá át hay lá rô là:

    • A.\(\dfrac{1}{{52}}\)
    • B.\(\dfrac{2}{{13}}\)
    • C.\(\dfrac{4}{{13}}\)
    • D.\(\dfrac{{17}}{{52}}\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 81172

    Có 3 bông hồng vàng, 3 bông hồng trắng và 4 bông hồng đỏ ( các bông hoa xem như đôi một khác nhau ). Người ta muốn chọn ra một bó hoa gồm 7 bông. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho có đúng một bông màu đỏ:

    • A.4
    • B.7
    • C.9
    • D.8
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 81173

    Trong một lớp học có 20 học sinh nữ và 15 học sinh nam. Hỏi giáo viên chủ nhiệm có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh làm ba nhiệm vụ: lớp trưởng, lớp phó và bí thư

    • A.39270
    • B.47599
    • C.14684
    • D.38690
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 81174

    Cho hình bình hành ABCD. Ảnh của điểm D qua phép tịnh tiến theo véctơ \(\overrightarrow {AB}\) là:

    • A.B
    • B.C
    • C.D
    • D.A
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 81175

    Phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow v = \left( {1;0} \right)\) biến điểm \(A\left( { - 2;3} \right)\) thành

    • A.\(A'\left( {3;0} \right)\)
    • B.\(A'\left( { - 3;0} \right)\)
    • C.\(A'\left( { - 1;3} \right)\)
    • D.\(A'\left( { - 1;6} \right)\)
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 81176

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm phương trình đường thẳng \(\Delta '\) là ảnh của đường thẳng \(\Delta :x + 2y - 1 = 0\) qua phép tịnh tiến theo véctơ \(\vec v = \left( {1; - 1} \right)\)

    • A.\(\Delta ':x + 2y - 3 = 0\)
    • B.\(\Delta ':x + 2y = 0\)
    • C.\(\Delta ':x + 2y + 1 = 0\)
    • D.\(\Delta ':x + 2y + 2 = 0\)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 81177

    Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm A(1;2) và một góc \(\alpha = {90^0}\). Tìm trong các điểm sau điểm nào là ảnh của A qua qua phép quay tâm O góc quay \(\alpha = {90^0}\)

    • A.\(A'(1; - 2)\)
    • B.\(A'(2;1)\)
    • C.\(A'( - 2;1)\)
    • D.\(A'( - 2; - 1)\)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 81178

    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn \(\left( {\rm{C}} \right):{\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 4\). Ảnh của \(\left( {\rm{C}} \right)\) qua phép vị tự tâm \(I = \left( {2; - 2} \right)\) tỉ số vị tự bằng 3 là đường tròn có phương trình

    • A.\({\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 10} \right)^2} = 36\)
    • B.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 6} \right)^2} = 3\)
    • C.\({\left( {x - 1} \right)^2} + {\left( {y - 10} \right)^2} = 36\)
    • D.\({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y + 4} \right)^2} = 36\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?