Đề thi giữa HK1 môn Toán 11 năm 2020 trường THPT Hùng Vương

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 81119

    Tổng tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình (m+1)sinx2mcosx+2m1=0 vô nghiệm là:

    • A.15
    • B.- 15
    • C.14
    • D.- 14
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 81120

    Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình (2m+1)cosx+m1=0vô nghiệm.

    • A.15
    • B.2
    • C.3
    • D.1
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 81121

    Tìm m để phương trình cos2xcosxm=0 có nghiệm

    • A.98m2
    • B.98m1
    • C.m98
    • D.58m2
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 81122

    Phương trình 3cot2x4cotx+3=0 có nghiệm là:

    • A.[x=π3+kπx=π6+kπ(kZ)
    • B.[x=π3+k2πx=π6+k2π(kZ)
    • C.[x=π3+kπx=π6+kπ(kZ)
    • D.[x=π3+k2πx=π6+kπ(kZ)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 81123

    Cho phương trình cos3x4cos2x+3cosx4=0 có bao nhiêu nghiệm trên [0; 14]?

    • A.3
    • B.4
    • C.5
    • D.6
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 81124

    Tập xác định của hàm số y=2016tan20172x là

    • A.D=R{π2+kπ|kZ}
    • B.D=R{kπ2|kZ}
    • C.D=R
    • D.D=R{π4+kπ2|kZ}
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 81125

    Cho hai hàm số f(x)=1x3+3sin2xg(x)=sin1x). Kết luận nào sau đây đúng về tính chẵn lẻ của hai hàm số này?

    • A.Hai hàm số f(x);g(x) là hai hàm số lẻ
    • B.Hàm số f(x) là hàm số chẵn; hàm số f(x) là hàm số lẻ.
    • C.Hàm số f(x) là hàm số lẻ; hàm số g(x) là hàm số không chẵn không lẻ.
    • D.Cả hai hàm số f(x);g(x) đều là hàm số không chẵn không lẻ.
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 81126

    Phương trình 1+sinxcosxsin2x=0 có bao nhiêu nghiệm trên [0;π2)?

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 81127

    Giải phương trình cos3xsin3x=cos2x

    • A.x=k2π,x=π2+k2π,x=π4+k2π
    • B.x=k2π,x=π2+k2π,x=π4+kπ
    • C.x=kπ,x=π2+kπ,x=π4+kπ
    • D.x=k2π,x=π2+kπ,x=π4+kπ
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 81128

    Hàm số y=sin3x.cosx là một hàm số tuần hoàn có chu kì là

    • A.π
    • B.π4
    • C.π3
    • D.π2
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 81129

    Tìm giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số y=sin4x2cos2x+1

    • A.M = 2, m = -2  
    • B.M = 1,  m = 0
    • C.M = 4, m = -1
    • D.M = 2, m = -1
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 81130

    Tập xác định của hàm số y=1cos2017x là

    • A.D=R{kπ|kZ}
    • B.D=R
    • C.D=R{π4+kπ;π2+kπ|kZ}
    • D.D=R{π2+k2π|kZ}
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 81131

    Tìm chu kì T của hàm số y=cot3x+tanx

    • A.π
    • B.3π
    • C.π3
    • D.4π
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 81132

    Cho hàm số f(x)=|x|sinx. Phát biểu nào sau đây là đúng về hàm số đã cho?

    • A.Hàm số đã cho có tập xác định D=R{0}.
    • B. Đồ thị hàm số đã cho có tâm đối xứng. 
    • C.Đồ thị hàm số đã cho có trục đối xứng. 
    • D.Hàm số có tập giá trị là [1;1].
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 81133

    Trong các phương trình sau đây, phương trình nào có tập nghiệm là x=π3+k2π,x=4π3+k2π,(kZ)

    • A.sinx=22
    • B.sinx=12
    • C.sinx=32
    • D.sinx=23
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 81134

    Phương trình tan(3x150)=3 có các nghiệm là:

    • A.x=600+k1800
    • B.x=750+k1800
    • C.x=750+k600
    • D.x=250+k600
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 81135

    Nghiệm âm lớn nhất của phương trình 3sin2x=3cot+3 là:

    • A.π2
    • B.5π6
    • C.π6
    • D.2π3
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 81136

    Phương trình sinx+cosx1=2sinxcosx có bao nhiêu nghiệm trên [0;2π]?

    • A.2
    • B.3
    • C.4
    • D.6
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 81137

    Phương trình sin(x+100)=12(00<x<1800) có nghiệm là:

    • A.x=300 và x=1500
    • B.x=200 và x=1400
    • C.x=400 và x=1600
    • D.x=300 và x=1400
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 81138

    Phương trình sin(5x+π2)=m2 có nghiệm khi:

    • A.m[1;3]
    • B.m[1;1]
    • C.mR
    • D.m(1;3)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 81139

    Phương trình nào sau đây tương đương với phương trình cosx=0?

    • A.sinx=1
    • B.sinx=1
    • C.tanx=0
    • D.cotx=0
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 81140

    Phép vị tự tâm O tỉ số k (k0)biến mỗi điểm M thành điểm M'. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    • A.kOM=OM
    • B.OM=kOM
    • C.OM=kOM
    • D.OM=OM
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 81141

    Phát biểu nào sau đây sai?

    • A.Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
    • B.Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
    • C.Phép vị tự tỉ số k biến đường tròn bán kính R thành đường tròn có cùng bán kính R.
    • D.Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 81142

    Cho đường thẳng d:3x + y + 3 = 0. Viết phương trình của đường thẳng d' là ảnh của d qua phép dời hình có được bằng cách thược hiện liên tiếp phép quay tâm I(1;2), góc 1800  và phép tịnh tiến theo vec tơ v=(2;1)

    • A.d:3x+y8=0
    • B.d:x+y8=0
    • C.d:2x+y8=0
    • D.d:3x+2y8=0
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 81143

    Phát biểu nào sau đây là sai?

    • A.Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
    • B.Phép dời hình biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
    • C.Phép dời hình biến đường thẳng thành đường thẳng
    • D.Phép dời hình biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm không thẳng hàng và  không bảo toàn thứ tự giữa các điểm.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 81144

    Các phép biến hình biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó có thể kể ra là:

    • A.Phép vị tự.
    • B.Phép đồng dạng, phép vị tự.
    • C.Phép đồng dạng, phép dời hình, phép vị tự.
    • D.Phép dời dình, phép vị tự.
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 81145

    Cho phép tịnh tiến theo v=0, phép tịnh tiến Tv biến hai điểm phân biệt M và N thành hai điểm M' và N' . Khi đó:

    • A.Điểm M trùng với điểm N
    • B.Vectơ MN là vectơ 0
    • C.Vectơ MM=NN=0
    • D.MM=0
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 81146

    Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2;5). Phép tịnh tiến theo vectơ v=(1;2) biến A thành điểm có tọa độ là:

    • A.(3;1)
    • B.(1;6)
    • C.(3;7)
    • D.(4;7)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 81147

    Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(2;5). Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép tịnh tiến theo vectơ v=(1;2)?

    • A.(3;1)
    • B.(1;3)
    • C.(4;7)
    • D.(2;4)
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 81148

    Trong mặt phẳng Oxy, cho phép biến hình f xác định như sau: Với mỗi M (x;y) ta có M' = f(M) sao cho M'(x';y') thỏa mãn x' = x + 2, y' = y - 3.

    • A.f là phép tịnh tiến theo vectơ v=(2;3)
    • B.f là phép tịnh tiến theo vectơ v=(2;3)
    • C.f là phép tịnh tiến theo vectơ v=(2;3)
    • D.f là phép tịnh tiến theo vectơ v=(2;3)

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?