Đề thi giữa HK1 môn Toán 11 năm 2019 - 2020 Trường THPT Lê Khiết

Câu hỏi Trắc nghiệm (16 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 81504

    Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn ?

    • A.f(x) = 1+ tanx
    • B.f(x) = x+ cos(3x)
    • C.f(x) = x2.sin(2x)
    • D.f(x) = – cotx
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 81505

    Hàm số nào sau đây có tập xác định là ?

    • A.y= sin x 
    • B.y = 12cosx
    • C.y= tan2 x
    • D.y = 1sinx1+sinx
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 81506

    Tìm a để phương trình (a –1) cosx  = 1 có nghiệm

    • A.0a2;a1
    • B.\(\left[ \begin{array}{l}
      a \le 0\
      a \ge 2
      \end{array} \right.\)
    • C.a2
    • D.a0
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 81507

    Tìm số giá trị nguyên của m thuộc đoạn [-2019;2019] để phương trình sau có nghiệm

                                     2 sin2x + (m – 1) cos2x = (m + 1)

    • A.2021
    • B.2020
    • C.4038
    • D.4040
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 81508

    Nghiệm của phương trình sin(x + π6) = 12 

    • A.\(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
    • B.[x=k2πx=2π3+k2π,(kZ)
    • C.\(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}
    • D.\(\left[ \begin{array}{l}
      {\rm{ x  =  }}\frac{\pi }{6}{\rm{ + k2}}\pi \
      {\rm{x  = }}\frac{{5\pi }}{6} + {\rm{k2}}\pi 
      \end{array} \right.,\left( {{\rm{k}} \in Z} \right)\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 81509

    Nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình tanx = – 1 là

    • A.π4
    • B.7π4
    • C.3π4 
    • D.π4
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 81510

    Khẳng định nào sau đây sai ?

    • A.y = cotx nghịch biến trên khoảng (π2;π)
    • B.y = sinx nghịch biến trên khoảng (π2;π)
    • C.y = – cosx đồng biến trên khoảng (π3;π2)
    • D.y = – tanx đồng biến trên khoảng (π3;π2)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 81511

    Nghiệm của phương trình sin2x3.sinx=0 là

    • A.\(\left[ \begin{array}{l}
      x = {\rm{ k}}\pi \
      x{\rm{  = }}\frac{\pi }{6} + {\rm{k2}}\pi 
      \end{array} \right.,{\rm{ }}({\rm{k}} \in Z)\)
    • B.\(\left[ \begin{array}{l}
      x = {\rm{ k}}\pi \
      x{\rm{  = }} \pm \frac{\pi }{3} + {\rm{k2}}\pi 
      \end{array} \right.,{\rm{ }}({\rm{k}} \in Z)\)
    • C.\(\left[ \begin{array}{l}
      x = {\rm{ k}}\pi \
      x{\rm{  = }} \pm \frac{\pi }{6} + {\rm{k2}}\pi 
      \end{array} \right.,{\rm{ }}({\rm{k}} \in Z)\)
    • D.\(\left[ \begin{array}{l}
      x = {\rm{ k2}}\pi \
      x{\rm{  = }} \pm \frac{\pi }{6} + {\rm{k2}}\pi 
      \end{array} \right.,{\rm{ }}({\rm{k}} \in Z)\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 81512

    Gọi a là nghiệm của phương trình 2cos2x  + cosx – 1 = 0 trên khoảng (0; π2). Tính cos2a

    • A.12
    • B.π3 
    • C.12
    • D.π3
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 81513

    Hàm số nào sau đây tuần hoàn với chu kỳ 2π?

    • A.y = tan (x2)
    • B.y = sin2x
    • C.y = cos (x2)
    • D.y = cot2x
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 81514

    Nghiệm của phương trình sinx.cosx.(sin2x – cos2x) = 0 là

    • A.x=kπ2,(kZ)
    • B.x=kπ,(kZ)
    • C.x=kπ8,(kZ)
    • D.x=kπ4,(kZ)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 81515

    Cho các mệnh đề:

    (1) Hàm số y = sinx và y = cosx cùng đồng biến trên khoảng (3π2;2π)

    (2) Đồ thị hàm số y = 2019 sinx + 10 cosx cắt trục hoành tại vô số điểm

    (3) Đồ thị hàm số y = tanx và y = cotx trên khoảng (0;π) chỉ có một điểm chung

    (4) Với x (π;3π2), các hàm số y = tan( π– x), y = cot( π– x), y = sin( π– x) đều nhận giá trị âm.   

    Trong các mệnh đề trên, số mệnh đề sai là

    • A.0
    • B.2
    • C.3
    • D.1
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 81516

    Tìm tập xác định của hàm số y = cot(2x)cos(2x)

  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 81517

    Giải phương trình cos2x – 3sinx + 3 = 0

  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 81518

    Tìm a để phương trình(2sinx – 1)(cosx – a) = 0 có đúng hai nghiệm thuộc khoảng (0;π)

  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 81519

    Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x + cos2x trên đoạn [0;π4]

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?