Bài kiểm tra
Đề thi giữa HK1 môn Sinh học 8 năm 2020 Trường THCS Trần Thủ Độ
1/30
45 : 00
Câu 1: span style="font-family:"Arial","sans-serif";color:black">Hiện tượng uốn cong hình chữ S của xương cột sống ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào?
Câu 2: span style="font-family:"Arial","sans-serif";color:black">Con người có bao nhiêu đôi xương sườn cụt không gắn với xương ức qua phần sụn?
Câu 3: span style="font-family:"Arial","sans-serif";color:black">Loại xương nào dưới đây được xếp vào nhóm xương dài?
Câu 4: span style="font-family:"Arial","sans-serif";color:black">Xương nào dưới đây có hình dạng và cấu tạo có nhiều sai khác với các xương còn lại?
Câu 5: span style="font-family:"Arial","sans-serif";color:black">Bao hoạt dịch có ở loại khớp nào dưới đây?
Câu 6: span style="font-family:"Arial","sans-serif";color:black">Loại khớp nào dưới đây không có khả năng cử động?
Câu 7: span style="font-family:"Arial","sans-serif";color:black">Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng?
Câu 8: span style="font-family:"Arial","sans-serif";color:black">Các mô biểu bì có đặc điểm nổi bật nào sau đây?
Câu 9: span style="font-family:"Arial","sans-serif";color:black">Máu được xếp vào loại mô gì?
Câu 10: Dựa vào phân loại, em hãy cho biết mô nào dưới đây không được xếp cùng nhóm với các mô còn lại?
Câu 11: span style="font-family:"Arial","sans-serif";color:black">Hệ cơ ở người được phân chia thành mấy loại mô?
Câu 12: span style="font-family:"Arial","sans-serif";color:black">Tế bào cơ trơn và tế bào cơ tim giống nhau ở đặc điểm nào sau đây?
Câu 13: style="margin-top:0in;margin-right:2.85pt;margin-bottom:0in;margin-left: 2.85pt;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;line-height:18.0pt">Nơron là tên gọi khác của loại tế bào nào?
Câu 14: Khi nói về sự tạo thành xináp, nhận định nào dưới đây là đúng?
Câu 15: span style="font-family:"Arial","sans-serif";color:black">Trong cơ thể người, loại mô nào có chức năng nâng đỡ và là cầu nối giữa các cơ quan?
Câu 16: span style="font-family:"Arial","sans-serif";color:black">Trong cơ thể người có mấy loại mô chính?
Câu 17: Trong xương dài, vai trò phân tán lực tác động thuộc về thành phần nào dưới đây?
Câu 18: span style="font-family:"Arial","sans-serif";color:black">Ở xương dài, màng xương có chức năng gì?
Câu 19: style="margin-top:0in;margin-right:2.85pt;margin-bottom:0in;margin-left: 2.85pt;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;line-height:18.0pt">Ở xương dài của trẻ em, bộ phận nào có chứa tủy đỏ?
Câu 20: style="margin-top:0in;margin-right:2.85pt;margin-bottom:0in;margin-left: 2.85pt;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;line-height:18.0pt">Chọn cặp từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong câu sau: Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào …(1)… tạo ra những tế bào mới đẩy …(2)… và hóa xương.
Câu 21: span style="font-family:"Arial","sans-serif";color:black">Ở người già, trong khoang xương có chứa gì?
Câu 22: span style="font-family:"Arial","sans-serif";color:black">Trong sợi cơ, các loại tơ cơ sắp xếp như thế nào?
Câu 23: style="margin-top:0in;margin-right:2.85pt;margin-bottom:0in;margin-left: 2.85pt;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;line-height:18.0pt">Trong cử động gập cánh tay, các cơ ở hai bên cánh tay sẽ có hiện tượng gì?
Câu 24: style="margin-top:0in;margin-right:2.85pt;margin-bottom:0in;margin-left: 2.85pt;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;line-height:18.0pt">Cơ sẽ bị duỗi tối đa trong trường hợp nào dưới đây?
Câu 25: span style="font-family:"Arial","sans-serif";color:black">Trong tế bào cơ, tiết cơ là gì?
Câu 26: style="margin-top:0in;margin-right:2.85pt;margin-bottom:0in;margin-left: 2.85pt;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;line-height:18.0pt">Cơ có hai tính chất cơ bản, đó là tính chất gì?
Câu 27: style="margin: 0in 2.85pt 0.0001pt; line-height: 18pt;">Khi nói về cơ chế co cơ, nhận định nào sau đây là đúng?
- A. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ ngắn lại.
- B. Khi cơ co, tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm cho tế bào cơ dài ra.
- C. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ dài ra.
- D. Khi cơ co, tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm cho tế bào cơ ngắn lại.
Câu 28: Trong cơ thể người, năng lượng cung cấp cho hoạt động co cơ chủ yếu đến từ đâu?
Câu 29: Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào?
Câu 30: style="margin-top:0in;margin-right:2.85pt;margin-bottom:0in;margin-left: 2.85pt;margin-bottom:.0001pt;line-height:18.0pt">Để tăng cường khả năng sinh công của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai, chúng ta cần lưu ý điều gì?