Bài kiểm tra
Đề thi giữa HK1 môn Sinh học 8 năm 2020 Trường THCS Phạm Kiệt
1/30
45 : 00
Câu 1: Ở cơ thể người, cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang ngực?
Câu 2: Bộ xương người được chia thành những nhóm xương nào?
Câu 3: Xương dài có đặc điểm là?
Câu 4: Để chống mỏi cơ, cần phải làm gì?
Câu 5: Mô liên kết gồm những thành phần nào?
- A. Các tế bào liên kết rải rác trong chất nền, có chức năng tạo ra bộ khung cơ thể, neo giữ các cơ quan.
- B. Các cấu trúc trong tế bào có cấu tạo gần giống nhau.
- C. Các tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau và đảm nhận những chức năng nhất định.
- D. Các tế bào xếp sít nhau có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.
Câu 6: Mô thần kinh có cấu tạo như thế nào?
Câu 7: Đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với động vật (ở lớp Thú) là gì?
Câu 8: Để xương phát triển cần chú ý?
Câu 9: Bộ xương người có những đặc điểm tiến hoá nào thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động?
Câu 10: Sự ôxi hoá các chất dinh dưỡng có vai trò gì?
Câu 11: Sợi cơ có cấu tạo như thế nào?
Câu 12: Tại sao nói xương có tính chất đàn hồi và rắn chắc?
Câu 13: Tính chất của cơ là gì?
Câu 14: Cơ co khi nào?
Câu 15: Khi chúng ta bơi cật lực, hệ cơ quan nào dưới đây sẽ tăng cường độ hoạt động?
Câu 16: Mô biểu bì có đặc điểm gì?
Câu 17: Cơ vân có đặc điểm như thế nào?
Câu 18: Sụn đầu xương có tác dụng gì?
Câu 19: Tuỷ đỏ trong xương có vai trò gì?
Câu 20: Yếu tố nào ảnh hưởng đến công của cơ?
Câu 21: Vai trò của khoang xương trẻ em là gì?
Câu 22: Khớp động có chức năng gì?
Câu 23: Mô là gì?
Câu 24: Khi nói về mô, nhận định nào dưới đây là đúng?
Câu 25: Một cung phản xạ được xây dựng từ bao nhiêu yếu tố?
Câu 26: Cảm ứng là gì?
- A. Là khả năng phân tích thông tin và trả lời các kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh.
- B. Là khả năng làm phát sinh xung thần kinh và dẫn truyền chúng tới trung khu phân tích.
- C. Là khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin bằng cách phát sinh xung thần kinh.
- D. Là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích bằng cách phát sinh xung thần kinh.
Câu 27: Một người giơ tay với chùm nhãn nhưng không chạm tới, người này bèn kiễng chân lên để hái. Ví dụ minh hạo trên là của hình thức nào?
Câu 28: Trong phản xạ rụt tay khi chạm vào vật nóng thì trung tâm xử lý thông tin nằm ở đâu?
Câu 29: Căn cứ vào đâu để người ta phân chia các nơron thành 3 loại: Nơron hướng tâm, nơron trung gian và nơron li tâm?
Câu 30: Phát biểu nào sau đây là chính xác?
- A. Vòng phản xạ được xây dựng từ 4 yếu tố: Cơ quan thụ cảm, nơron trung gian, nơron hướng tâm và cơ quan phản ứng.
- B. Vòng phản xạ bao gồm cung phản xạ và đường liên hệ ngược.
- C. Cung phản xạ bao gồm vòng phản xạ và đường liên hệ ngược.
- D. Cung phản xạ được xây dựng từ 3 yếu tố: Cơ quan thụ cảm, nơron trung gian và cơ quan phản ứng.