Bài kiểm tra
Đề thi giữa HK1 môn Sinh học 8 năm 2020 Trường THCS Hoàng Hoa Thám
1/30
45 : 00
Câu 1: Ta có thể nhìn thấy loại máu nào ở dưới da?
Câu 2: Hồng cầu có đặc điểm gì?
Câu 3: Đặc điểm của bạch cầu là gì?
Câu 4: Hồng cầu có màu đỏ tươi khi nào?
Câu 5: Hệ hô hấp gồm những bộ phận nào?
Câu 6: Hô hấp là gì?
Câu 7: Quá trình hô hấp gồm những giai đoạn nào?
Câu 8: Hoạt động hô hấp có vai trò gì?
Câu 9: Vì sao nói sự sống gắn liền với sự thở?
Câu 10: Chức năng trao đổi chất dinh dưỡng và O2 được thực hiện ở đâu?
Câu 11: Đặc điểm cơ bản nào làm tăng bề mặt trao đổi khí ở phổi?
Câu 12: Sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường thực hiện diễn ra ở đâu?
Câu 13: Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi nào?
Câu 14: Hệ tuần hoàn máu gồm nhưng bộ phận nào?
Câu 15: Không khí được sưởi ấm tại khoang mũi nhờ đâu?
Câu 16: Chức năng bảo vệ phổi có sự tham gia của hệ cơ quan nào?
Câu 17: Đặc điểm nào giúp phổi tăng diện tích trao đổi khí?
Câu 18: Nhịp hô hấp là gì?
Câu 19: Ý nghĩa của sự trao đổi khí ở phổi là gì?
Câu 20: chức năng của hệ tuần hoàn là gì?
Câu 21: Thế nào là một cử động hô hấp?
Câu 22: Môi trường trong gồm những thành phần nào?
Câu 23: Chức năng của huyết tương là gì?
Câu 24: Câu nào sau đây là sai?
- A. Nhờ có môi trường trong mà các tế bào của cơ thể có thể thực hiện được mối liên hệ với môi trường ngoài.
- B. Các chất dinh dưỡng được vận chuyển từ cơ quan tiêu hoá, ôxi từ phổi tới các mao mạch và được khuếch tán vào nước mô, rồi thấm qua màng tế bào vào tế bào.
- C. Các sản phẩm phân huỷ trong hoạt động sống của tế bào được thấm vào nước mô để lọc và đưa ra ngoài.
- D. Máu, nước mô và bạch huyết thực hiện mối liên hệ thể dịch trong phạm vi cơ thể và bảo vệ cơ thể.
Câu 25: Kháng nguyên là?
Câu 26: Đặc điểm nào dưới đây là của bạch cầu?
Câu 27: Thế nào là hiện tượng thực bào?
Câu 28: Bạch cầu trung tính tăng lên khi nào?
Câu 29: Phát biểu nào dưới đây là sai?
- A. Tế bào limphô T phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm đó.
- B. Các bạch cầu tạo ra hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể bằng cách thực bào (do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện).
- C. Các bạch cầu phá huỷ tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh (do tế bào limphô T thực hiện) để bảo vệ cơ thể.
- D. Tế bào limphô T nuốt và tiêu hoá các tế bào bị nhiễm bệnh để bảo vệ cơ thể.
Câu 30: Hướng luân chuyển bạch huyết trong mỗi phân hệ như thế nào?