Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 41661
Đặc điểm nào sau đây không phải là của sứa?
- A.Cơ thể hình dù
- B.Cơ thể hình trụ
- C.Thích nghi đời sống bơi lội
- D.Có tầng keo giúp trên mặt nước
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 41662
Đặc điểm nào sau đây không phải là của hải quỳ?
- A.Cơ thể hình dù
- B.Cơ thể hình trụ
- C.Thích nghi đời sống bám bờ đá
- D.Ăn động vật nhỏ
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 41663
Mức độ tổ chức cơ thể của ngành giun nào cao nhất?
- A.Giun tròn
- B.Giun dẹp
- C.Giun đốt
- D.Câu A, C
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 41664
Nguyên nhân truyền bệnh sốt rét là do đâu?
- A.Muồi vằn
- B.Muồi Anôphen
- C.Ruồi, nhặng
- D.Vi khuẩn
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 41665
Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua bộ phận nào của cơ thể?
- A.lỗ miệng
- B.tế bào gai
- C.màng tế bào
- D.không bào tiêu hoá
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 41666
Đặc điểm khác biệt của sứa so với thuỷ tức là gì?
- A.di chuyển bằng dù
- B.đối xứng toả tròn
- C.ruột dạng túi
- D.Cả A, B và C đều đúng
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 41667
Tiêu hóa của trùng giày giống trùng biến hình ở điểm nào?
- A.Thức ăn được tiêu hóa trong tế bào
- B.Lấy thức ăn nhờ lông bơi
- C.Thức ăn được tiêu hóa trong không bào tiêu hóa
- D.Thải bã qua lỗ thoát ở thành cơ thể
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 41668
Vì sao bệnh sốt rét được lan truyền từ người bệnh sang người lành?
- A.Vì trùng sốt rét kí sinh trong máu người
- B.Vì trùng sốt rét kí sinh ở thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi anophen
- C.Vì muỗi anôphen đốt người bệnh rồi sau đó đốt người lành
- D.Vì trùng sốt rét hủy hoại hồng cầu hàng loạt
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 41669
Đặc điểm của tập đoàn vôn vốc là gì?
- A.Gồm nhiều tế bào liên kết lại như mạng lưới
- B.Mỗi cá thể gồm có hai roi hướng ra ngoài
- C.Dù có nhiều tế bào xong chỉ là một nhóm động vật đơn bào
- D.Cả A, B và C đều đúng
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 41670
Trùng biến hình có cấu tạo và di chuyển như thế nào?
- A.Là cơ thể đon bào đơn giản nhất
- B.Cơ thể gồm một khối chất nguyên sinh lòng và nhân
- C.Di chuyển nhờ dòng nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả
- D.Cả A, B và C đều đúng
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 41671
Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng gì?
- A.Chức năng tự vệ, bắt mồi
- B.Chức năng cảm giác
- C.Chức năng vận động
- D.Chức năng bắt mồi
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 41672
Sán lá gan kí sinh ở đâu?
- A.Kí sinh ở bắp cơ của trâu, bò
- B.Kí sinh trong gan và mật của trâu, bò
- C.Kí sinh trong ruột của trâu, bò
- D.Cả A, B và C đều đúng
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 41673
Điểm nào sau đây là giống nhau giữa động vật và thực vật?
- A.Cơ thể sống có cấu tạo từ tế bào
- B.Có khả năng dị dưỡng
- C.Có khả năng di chuyển
- D.Có hệ thần kinh và giác quan
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 41674
Gấu trắng, chim cánh cụt phân bố ở vùng khí hậu nào?
- A.Nhiệt đới
- B.Xích đạo
- C.Ôn đới
- D.Vùng cực
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 41675
Sự trao đổi khí ở thuỷ tức được thực hiện qua bộ phận nào của cơ thể?
- A.ống khí
- B.thành cơ thể
- C.màng tế bào
- D.Cả A, B và C đều sai
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 41676
Thuỷ tức bắt mồi như thế nào?
1. Trên tua miệng có nhiều tế bào gai
2. Mồi bơi chạm vào tua miệng bị tế bào gai làm tê liệt
3. Tua miệng cuốn đưa mồi vào miệng
4. Thuỷ tức có thể nuốt được mồi có kích thước lớn.
- A.1, 3, 4
- B.1, 2, 3
- C.2, 3, 4
- D.1, 2, 3, 4
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 41677
Trong cơ thể người, giun kim sống kí sinh ở đâu?
- A.Ruột non
- B.Ruột già
- C.Mật
- D.Gan
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 41678
Trùng sốt rét nhiệt đới (ác tính) có chu kì sinh sản là bao nhiêu thời gian?
- A.48 giờ
- B.24 giờ
- C.12 giờ
- D.Cả A, B và C đều sai
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 41679
Tua miệng ở thuỷ tức có nhiều tế bào gai có chức năng gì?
- A.tự vệ và bắt mồi
- B.tấn công kẻ thù
- C.đưa thức ăn vào miệng
- D.tiết ra men tiêu hoá thức ăn
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 41680
Do thói quen nào mà giun kim khép kín được vòng đời?
- A.Ăn quà vặt
- B.Đi chân không
- C.Ăn rau sống
- D.Mút tay bị bẩn
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 41681
Đặc điểm nào sau đây không phải là của sứa?
- A.Cơ thể hình dù
- B.Cơ thể hình trụ
- C.Thích nghi đời sống bơi lội
- D.Có tầng keo giúp dễ nổi trên mặt nước
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 41682
Giun móc câu nguy hiểm vì chúng kí sinh ở đâu?
- A.Gan
- B.Ruột non
- C.Tá tràng
- D.Hậu môn
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 41683
Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì?
- A.Giúp giun đũa không bị loài khác tấn công
- B.Giúp cho giun sống được ở môi trường ngoài cơ thể
- C.Giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hoá trong ruột non người
- D.Câu A, B và C đều đúng
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 41684
Đặc điểm để phân biệt giun dẹp sống kí sinh với giun dẹp sống tự do là gì?
- A.Cơ thể dẹp
- B.Có giác bám
- C.Chưa có hậu môn
- D.Cả A, B và C đúng
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 41685
Cơ thể......................... là một tế bào có kích thước hiển vi (xấp xỉ 0,05mm).Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển.
- A.Trùng đế giày
- B.Trùng biến hình
- C.Trùng roi xanh
- D.Trùng kiết lị
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 41686
Đại diện nào sau đây kí sinh ở tá tràng người?
- A.Giun đũa
- B.Giun kim
- C.Giun móc câu
- D.Giun rễ lúa
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 41687
Lớp vỏ cuticun trong suốt (nhìn rõ nội quan). Đây là đặc điểm của loài nào dưới đây?
- A.Giun đũa
- B.Giun kim
- C.Giun móc câu
- D.Cả A, B và C đều đúng
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 41688
Cách di chuyển của san hô như thế nào?
- A.Sâu đo, lộn đầu
- B.Co bóp dù
- C.Không di chuyển
- D.Câu A và C đúng
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 41689
Hình thức sinh sản của trùng biến hình là gì?
- A.Phân đôi
- B.Phân đôi và tiếp hợp
- C.Phân đôi và phân nhiều
- D.Cả A, B và C đều đúng
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 41690
Đại diện nào sau đây có bộ phận di chuyển tiêu giảm?
- A.Trùng roi
- B.Trùng biến hình
- C.Trùng kiết lị
- D.Trùng sốt rét