Bài kiểm tra
Đề thi giữa HK1 môn Sinh học 7 năm 2020 - Trường THCS Lương Thế Vinh
1/30
45 : 00
Câu 1: Trùng biến hình di chuyển nhờ bộ phận nào?
Câu 2: Mối tiêu hoá được xenlulôzơ là nhờ bộ phận nào?
Câu 3: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua bộ phận nào?
Câu 4: Để phòng tránh giun móc câu ta phải làm gì?
Câu 5: Đặc điềm được phân biệt giun đốt với giun tròn là gì?
Câu 6: Rươi sống được ở môi trường nào?
Câu 7: Nguyên nhân truyền bệnh sốt rét là do đâu?
Câu 8: Thuỷ tức sinh sản theo các hình thức nào sau đây?
Câu 9: Đặc điểm khác biệt của sứa so với thuỷ tức là gì?
Câu 10: Trùng sốt rét nhiệt đới (ác tính) có chu kì sinh sản là bao nhiêu?
Câu 11: Trong cơ thể người, giun kim kí sinh ở đâu?
Câu 12: Trùng roi xanh giống thực vật ở điểm nào?
Câu 13: Trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể qua con đường nào?
Câu 14: Sán lá gan có đặc điểm gì?
Câu 15: Trùng kiết lị có kích thước ra sao?
Câu 16: Ống tiêu hóa của sán lá gan có cấu tạo như thế nào?
Câu 17: Đặc điểm nào đúng khi nói về tập đoàn trùng roi?
Câu 18: Các động vật của ngành giun đốt hô hấp bằng bộ phận nào?
Câu 19: Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
Câu 20: Thủy tức di chuyển bằng cách nào?
Câu 21: Vì sao nói động vật đem lại lợi ích cho con người?
Câu 23: Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là gì?
Câu 24: Đặc điểm của giun đũa thích nghi với lối sống kí sinh là gì?
Câu 25: Vì sao Động vật nguyên sinh còn gọi là Động vật đơn bào?
Câu 26: Tại sao thủy tức thải bã qua lỗ miệng?
Câu 27: Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm nào?
Câu 28: Đặc điểm nào cấu tạo của sứa giúp sứa nổi trong nước?
Câu 29: Tại sao san hô có tổ chức cơ thể theo kiểu tập đoàn?
Câu 30: Đặc điểm phân biệt động vật và thực vật là gì?