Bài kiểm tra
Đề thi giữa HK1 môn Lịch sử 8 năm 2020 Trường THCS Quảng Phú
1/30
45 : 00
Câu 1: Cuộc cách mạng 1896-1898 ở Phi-líp-pin đã đưa đến kết quả gì?
Câu 3: Em hiểu thế nào về cuộc cách mạng Tân Hợi (1911)?
Câu 4: Thực dân phương Tây đã không thực hiện thủ đoạn cai trị nào đối với các nước Đông Nam Á ?
Câu 5: Phong trào yêu nước ở In-đô-nê-xi-a cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX có điểm nổi bật là gì?
- A. xuất hiện phong trào cải cách Duy tân đất nước theo gương Nhật Bản.
- B. để giành độc lập, khởi nghĩa vũ trang đi liền với những cải cách duy tân đất nước.
- C. nhiều tổ chức yêu nước của trí thức tư sản ra đời, tổ chức công đoàn của công nhân được thành lập.
- D. tất cả các phong trào đều đặt dưới sự lãnh đạo của các trí thức phong kiến.
Câu 6: Trong cách mạng công nghiệp máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên trong ngành gì?
Câu 7: Tài sao cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ cũng là cuộc cách mạng tư sản?
Câu 8: Tại sao công xã Pari được gọi là nhà nước kiểu mới?
- A. Đây là bộ máy nhà nước tiến bộ đầu tiên trên thế giới do nhân dân lao động Pari bầu ra.
- B. Hội đồng công xã Pari vừa là cơ lập pháp vừa là cơ quan hành pháp, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn.
- C. Công xã Pari ban hành nhiều chính sách xã hội tiến bộ.
- D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 9: Hình thức đấu tranh đầu tiên của công nhân chống lại tư sản là gì?
Câu 10: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8 – 1789) và Hiến pháp 1791 ở Pháp phục vụ chủ yếu cho quyền lợi của giai cấp và tầng lớp nào?
Câu 11: Cuối thế kỉ XIX, nước Anh dẫn đầu thế giới về?
Câu 12: Nêu những quyết định quan trọng của Quốc tế thứ hai?
- A. Sự cần thiết phải thành lập chính Đảng của giai cấp công nhân; lấy ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động
- B. Sự cần thiết phải thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản; đòi tăng lương, giảm giờ làm; lấy ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động
- C. Thỏa hiệp với Tư sản; đòi tăng lương, giảm giờ làm; lấy ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động
- D. Lấy ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động; sự cần thiết phải thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản
Câu 13: Ý nào không phản ánh đặc điểm của đẳng cấp Tăng lữ trong xã hội Pháp trước cách mạng?
Câu 14: Nhân dân Pari cùng quân tình nguyện các địa phương đứng lên lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến trong hoàn cảnh nào?
Câu 15: Đảng Bônsêvích đã đề ra chủ trương gì để chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại ở Nga sau Cách mạng tháng Hai?
Câu 16: Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra vào khoảng thời gian nào?
Câu 17: Công xã Pa-ri mang lại quyền lợi cho giai cấp nào?
Câu 18: Vì sao cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới được gọi là cuộc khủng hoảng thừa?
Câu 19: Mở ra kỉ nguyên mới cho nước Nga, làm thay đổi vận mệnh đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga đó là gì?
Câu 20: Đến khoảng thời gian nào Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười giành được thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn?
Câu 21: Sự gắn bó, đoàn kết của nhân dân ba nước Đông Dương trong kháng chiến chống Pháp không được thể hiện ở những điểm nào?
-
A.
A-cha-Xoa lập căn cứ chông Pháp ở vùng Bảy Núi (Châu Đốc Việt Nam) liên minh với nghĩa quân Thiên Hộ Dương.
- B. Pu-côm-bô xây dựng căn cứ ở Tây Ninh, liên kết với nghĩa quân Trương Quyền.
- C. Năm 1901, một cuộc khởi nghĩa nổ ra ở cao nguyên Bô-lô-ven lan sang Việt Nam.
- D. Phong trào nông dân Yên Thế (1884 – 1913) ở Việt Nam diễn ra sôi nổi.
Câu 23: Ai đã được nhân dân tôn làm Bình Tây Đại nguyên soái trong cuộc kháng chiến của nhân dân ba tỉnh Đông Nam Kì chống Pháp?
Câu 24: “Bao giờ người Tây nhỏ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Câu nói trên là của ai?
Câu 25: Một trong những nội dung quan trọng khiến Việt Nam trở thành “miếng mồi ngon béo bở” của thực dân Pháp từ giữa thế kỉ XIX là gì?
Câu 26: Tại sao thực dân Pháp tấn công Gia Định năm 1859?
Câu 27: Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập là gì?
- A. quân Pháp đánh chiếm Thuận An - cửa ngõ của kinh thành Huế, triều đình phải xin đình chiến (1883).
- B. quân Pháp đánh chiếm được thành Hà Nội, đại diện triều đình là Tổng đốc Hoàng Diệu đã tự vẫn (1882).
- C. triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
- D. vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình rối loạn (1883).
Câu 28: Nội dung của Hiệp ước Patơnốt (1884) có điểm gì khác so với Hiệp ước Hácmăng (1883)?
Câu 29: Tại sao sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 2 (1883), thực dân Pháp lại càng củng cố quyết tâm xâm lược nước ta?
Câu 30: Pháp quyết định tấn công thẳng vào của biển Thuận An vào năm 1883 trong khi triều Nguyễn đang gặp khó khăn nào?