Bài kiểm tra
Đề thi giữa HK1 môn Lịch sử 7 năm 2020 Trường THCS Trần Văn Trà
1/30
45 : 00
Câu 1: Hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến thời Lý là gì?
Câu 2: Thành phần nào dưới thời Lý không trở thành địa chủ?
Câu 3: Khu vực nào là mục tiêu để các thương nhân châu Âu hướng tới trong các cuộc phát kiến địa lí?
Câu 4: Tại sao quý tộc phong kiến không tiếp tục sử dụng sức lao động của nông nô?
Câu 5: Tại sao Các Mác nói: “Thành thị là những bông hoa rực rỡ nhất trung đại”?
- A. Sự ra đời của thành thị có tác động mạnh mẽ đến sự hình thành nền kinh tế ở châu Âu.
- B. Sự ra đời của thành thị là một bước tiến cho sự phát triển của xã hội châu Âu cổ đại.
- C. Sự ra đời của thành thị thúc đẩy kinh tế phát triển, mở mang tri thức, tự do dân chủ phong kiến châu Âu.
- D. Sự ra đời của thành thị là nguồn động lực lớn cho sự phục hồi của nền văn minh đế quốc Rô-ma.
Câu 6: Nội dung của Hiệp ước Patơnốt (1884) có điểm gì khác so với Hiệp ước Hácmăng (1883)?
Câu 7: Một trong những nội dung quan trọng thể hiện vai trò của các dân tộc ít người trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077) là gì?
Câu 8: Một trong những nguyên nhân xuyên suốt đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược trong thế kỉ X – XI là gì?
Câu 9: Một trong những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt là gì?
Câu 10: Thành thị trung đại châu Âu ra đời có tác động như thế nào đối với sự tồn vong của các lãnh địa phong kiến?
Câu 11: Mâu thuẫn lớn nhất tồn tại trong các lãnh địa phong kiến châu Âu là gì?
Câu 12: Mặc dù thắng lợi, song tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa với địch?
Câu 13: Điểm khác biệt lớn nhất giữa kinh tế lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại châu Âu là gì?
- A. Đóng kín nền kinh tế trong các lãnh địa, còn thành thị tự do trao đổi hàng hóa.
- B. Đóng kín nền kinh tế trong các thành thị, còn lãnh địa tự do trao đổi hàng hóa.
- C. Lãnh địa là đơn vị chính trị độc lập, còn thành thị dưới quyền cai quản của vua.
- D. Thành thị là đơn vị chính trị độc lập, lãnh địa dưới quyền cai quản của vua.
Câu 14: Ý nào sau đây phản ánh đúng nhất hệ quả của thành thị trung đại đối với kinh tế châu Âu?
Câu 15: Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí nghiệp tư bản?
Câu 16: Tại sao nói các cuộc thám hiểm của B. Đi-a-xơ, Va-xcô đơ Ga-ma, C. Cô-lôm-bô, Ph. Ma-gien-lan được xem là những cuộc phát kiến lớn về địa lí?
Câu 17: Ai là người đầu tiên trên thế giới thực hiện chuyến đi vòng quanh Trái Đất?
Câu 18: Những nước nào đi tiên phong trong phong trào phát kiến địa lí?
Câu 19: Hành trình của B. Đi-a-xơ vòng qua điểm cực Nam châu Phi vào thời gian nào?
Câu 20: Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành với hai giai cấp nào?
Câu 21: Nguyên nhân chính dẫn tới các cuộc phát kiến địa lí từ giữa thế kỉ XV là gì?
- A. Do nhu cầu phát triển của sản xuất cần phải tìm vàng bạc, nguyên liệu, thị trường mới.
- B. Do sự phát triển mạnh của các công trường thủ công và công ti thương mại.
- C. Do dân số tăng lên quá nhanh, đặt ra nhu cầu phải tìm những vùng đất mới.
- D. Do nhu cầu khám phá, du lịch của tầng lớp quý tộc phong kiến châu Âu.
Câu 22: Các cuộc phát kiến địa lí đã đem lại sự giàu có cho các tầng lớp nào ở châu Âu?
Câu 23: Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua dưới thời Lý có ý nghĩa gì quan trọng?
Câu 24: Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là gì?
Câu 25: Để bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp, nhà Lý đã có chính sách gì?
Câu 26: Các vua thời Lê và Lý hàng năm thường về các địa phương để làm gì?
Câu 27: Sản xuất nông nghiệp thời Lý phát triển không vì lí do gì?
Câu 28: Nêu tên những công trình kiến trúc, điêu khắc nồi tiếng thời Lý?
Câu 29: Dưới thời Lý, Nhà nước bước đầu lấy một số ruộng thưởng và cấp cho giai cấp nào?
Câu 30: Quốc tế Cộng sản (Quốc tế thứ ba) là tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới được thành lập vào thời gian nào?