Bài kiểm tra
Đề thi giữa HK1 môn Hóa học 10 năm 2020 Trường THPT Đặng Thúc Hứa
1/30
45 : 00
Câu 1: style="margin-left:2.4pt;">Hai nguyên tố X và Y nằm ở 2 nhóm A liên tiếp và thuộc cùng 1 chu kì. Chúng có thể tạo được hợp chất có công thức X2Y, trong đó tổng số proton là 23. X có số hiệu nguyên tử là?
Câu 2: Cho nguyên tử X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Xác định số khối X?
Câu 3: Một nguyên tử nguyên tố A có tổng số proton, nơtron, electron là 52. Tìm nguyên tố A.
Câu 4: Oxit X có công thức R2O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong X là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. X là chất nào dưới đây (biết rằng trong hạt nhân nguyên tử oxi có 8 proton và 8 nơtron)?
Câu 5: style="margin-left:2.4pt;">Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là gì?
Câu 6: Hợp chất MX2 tạo ra từ các ion M2+ và X−. Tổng số hạt trong phân tử MX2 là 116. Số hạt trong M2+ lớn hơn số hạt trong X− là 29 hạt. Nguyên tử M có số proton bằng số nơtron. Nguyên tử X có số nơtron hơn số proton là 1 hạt. Xác định các nguyên tố M, X và viết công thức phân tử của hợp chất.
Câu 7: Nguyên tử Ca có 20 notron, 20 proton. Số hiệu nguyên tử của Ca là gì?
Câu 8: Cho biết nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 58, số khối của nguyên tử nhỏ hơn 40. Hãy xác định số proton, số nơtron, số electron trong nguyên tử
Câu 9: Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 24 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Tính số electron trong A.
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tố X có số khối là bao nhiêu?
Câu 11: style="margin-left:2.4pt;">Trong tự nhiên Brom có 2 đồng vị bền: 79Br chiếm 50,69% số nguyên tử và 81Br chiếm 49,31% số nguyên tử. Hãy tìm nguyên tử khối trung bình của brom.
Câu 12: style="margin-left:2.4pt;">Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hat không mang điên là 10. Vậy X là gì?
Câu 13: style="margin-left:2.4pt;">Biết Fe có Z = 26. Cấu hình electron nào là của ion Fe2+?
Câu 14: Nguyên tử X có 5 electron ở lớp L. Số hạt proton của nguyên tử X là bao nhiêu?
Câu 15: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. X là nguyên tố nào dưới đây?
Câu 16: Các đồng vị của nguyên tố hóa học được phân biệt bởi yếu tố nào dưới đây?
Câu 18: style="margin-left:2.4pt;">Cho 2 nguyên tố X, Y thuộc cùng 1 nhóm và ở 2 chu kì liên tiếp, tổng số điện tích hạt nhân của X và Y là 58. Biết Zx < ZY. X là gì?
Câu 19: style="margin-left:2.4pt;">Cho 6,08 g hỗn hợp gồm 2 hidroxit của 2 kim loại kiềm ( thuộc 2 chu kì kế tiếp) tác dụng với 1 lượng dư HCl thu được 8,3g muối khan. Thành phần phần trăm về khối lượng của hidroxit có phân tử khối nhỏ hơn là?
Câu 20: style="margin-left:2.4pt;">Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là bao nhiêu?
Câu 21: style="margin-top:0in;margin-right:2.4pt;margin-bottom:12.0pt;margin-left: 2.4pt;text-align:justify;line-height:18.0pt">Cho 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt ở vị trí 11, 12, 19 của bảng tuần hoàn. Hidroxit của X, Y, Z tương ứng là X’, Y’, Z’. Thứ tự tăng dần tính bazo là gì?
Câu 22: style="margin-top:0in;margin-right:2.4pt;margin-bottom:12.0pt;margin-left: 2.4pt;text-align:justify;line-height:18.0pt">Cho 0,64 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 loãng. Thể tích khí H2 (đktc) thu được là 0,224 lít. Cho biết M thuộc nhóm IIA. Xác định M là nguyên tố nào sau đây?
Câu 23: style="margin-top:0in;margin-right:2.4pt;margin-bottom:12.0pt;margin-left: 2.4pt;text-align:justify;line-height:18.0pt">Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, A thuộc nhóm VA. Ở trạng thái đơn chất, A và B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân A và B bằng 23. A và B là gì?
Câu 24: Sắp xếp các oxit Al2O3; Na2O; MgO; SiO2; SO3; P2O5; Cl2O7 theo chiều giảm dần tính bazơ là gì?
Câu 25: style="margin-top:0in;margin-right:2.4pt;margin-bottom:12.0pt;margin-left: 2.4pt;text-align:justify;line-height:18.0pt">Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau:
X1: 1s22s22p63s2
X2: 1s22s22p63s23p64s1
Sắp xếp các nguyên tố cùng chu kì là dãy nào sau đây?
Câu 26: style="margin-top:0in;margin-right:2.4pt;margin-bottom:12.0pt;margin-left: 2.4pt;text-align:justify;line-height:18.0pt">Nguyên tử R tạo được Cation R+. Cấu hình e của R+ ở trạng thái cơ bản là 3p6. Tổng số hạt mang điện trong R là bao nhiêu?
Câu 27: style="margin-left:2.4pt;">Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Hỏi có bao nhiêu loại phân tử H2O được tạo thành từ các loại đồng vị trên?
Câu 28: style="margin-left:2.4pt;">Trong số các kí hiệu sau đây của obitan, kí hiệu nào là sai?
Câu 29: style="margin-left:2.4pt;">Tổng số các hạt trong nguyên tử M là 18. Nguyên tử M có tổng số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Hãy viết kí hiệu nguyên tử M.
Câu 30: Mỗi phân tử XY2 có tổng các hạt proton, nơtron, electron bằng 178; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y là 12. Hãy xác định kí hiệu hoá học của X,Y?