Bài kiểm tra
Đề thi giữa HK1 môn Hóa 9 năm học 2019 - 2020 Trường THCS Long Sơn
1/40
45 : 00
Câu 1: Oxit là:
Câu 2: Oxit axit là:
Câu 3: Dãy chất gồm các oxit axit là:
Câu 4: style="margin-left:3.0pt;">Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:
Câu 5: style="margin-left:3.0pt;">Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:
Câu 6: Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:
Câu 7: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là :
Câu 8: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là :
Câu 9: Oxit của một nguyên tố hóa trị (II) chứa 28,57% oxi về khối lượng . Nguyên tố đó là:
Câu 10: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
Câu 11: Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo thành chất khí nhẹ hơn không khí là:
Câu 12: CuO tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo thành:
Câu 13: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:
Câu 14: Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch : HCl, HNO3, H2SO4 đựng trong 3 lọ khác nhau đã mất nhãn. Các thuốc thử dùng để nhận biết được chúng là:
Câu 15: Kim loại X tác dụng với HCl sinh ra khí hiđro. Dẫn khí hiđro qua oxit của kim loại Y đun nóng thì thu được kim loại Y. Hai kim loại X và Y lần lượt là:
Câu 16: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là:
Câu 17: Khi cho 500ml dung dịch NaOH 1M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hòa. Thể tích dung dịch H2SO4 2M là:
Câu 18: Cho 10,5 gam hỗn hợp hai kim loại Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu là:
Câu 19: Dung dịch axit clohiđric tác dụng với đồng (II) hiđrôxit tạo thành dung dịch màu:
Câu 20: Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là:
Câu 21: Cho 5,6 g sắt tác dụng với axit clohiđric dư, sau phản ứng thể tích khí H2 thu được (ở đktc):
Câu 22: Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 5,6 lít khí Cl2 (đktc). Sau phản ứng thu được một lượng muối clorua là:
Câu 23: Cho 8 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư sinh ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của Fe và Mg lần lượt là:
Câu 24: Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:
Câu 25: Nhóm bazơ vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch KOH.
Câu 26: Có những bazơ Ba(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ca(OH)2. Nhóm các bazơ làm quỳ tím hoá xanh là:
Câu 27: Để điều chế dung dịch KOH, người ta cho:
Câu 28: Dùng 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M hấp thụ hoàn toàn V lít khí SO2 (đktc). Sau phản ứng thu được muối BaSO3 không tan. Giá trị bằng số của V là:
Câu 29: Nhiệt phân hoàn toàn 19,6g Cu(OH)2 thu được một chất rắn màu đen, dùng khí H2 dư khử chất rắn màu đen đó thu được một chất rắn màu đỏ có khối lượng là:
Câu 31: Hiện tượng quan sát được khi cho một ít Na vào nước là:
Câu 32: Để nhận biết các dung dịch: BaCl2, KNO3, Na2SO4, FeSO4 đựng trong các bình riêng rẽ, người ta có thể dùng.
Câu 33: Phản ứng của Cu với dung dịch AgNO3 tạo ra Ag và Cu(NO3)2 được gọi là phản ứng:
Câu 34: Để phân biệt 3 chất bột màu trắng: CaCO3, nhôm và NaCl người ta có thể chỉ sử dụng:
Câu 35: Khi thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch H2SO4 loãng có mặt giấy đo độ pH, người ta nhận xét trị số pH như sau:
Câu 36: Trộn V1 ml dung dịch NaOH 1,2M với V2 dung dịch NaOH 1,6M. Để tạo ra dung dịch NaOH 1,5M thì tỉ lệ V1 : V2 sẽ là:
Câu 37: Cho 12 gam Mg tan hết trong 600ml dung dịch H2SO4 1M. Sau khi kết thúc phản ứng thì (Mg = 24)
Câu 38: Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol sắt oxit. Oxit sắt tạo thành là:
Câu 39: Đốt cháy nhôm trong bình khí clo, su phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng thêm 4,26 gam. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là: (Cl = 35,5, Al = 27)
Câu 40: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Al, Mg vào bình đựng dung dịch HCl khối lượng dung dịch chỉ tăng 7 gam. Khối lượng của nhôm là: (H = 1, Mg = 24, Al = 27).