Bài kiểm tra
Đề thi giữa HK1 môn Hóa 9 năm 2020- Trường THCS Nguyễn Thị Thập
1/30
45 : 00
Câu 1: Hiện tượng quan sát được khi cho một ít Na vào nước là gì?
Câu 2: Để nhận biết các dung dịch: BaCl2, KNO3, Na2SO4, FeSO4 đựng trong các bình riêng rẽ, người ta có thể dùng chất nào?
Câu 3: Trong một bình kín có chứa khí CO2 và một ít dung dịch HCl, người ta thêm vào bình một lượng bột sắt thì tỉ khối của khí trong bình so với ban đầu thay đổi như thế nào?
Câu 4: Để điều chế sắt, người ta dùng các cách nào sau đây?
(1) Cho Zn vào dung dịch FeSO4
(2) Cho Cu vào dung dịch FeSO4
(3) Cho Ca vào dung dịch FeSO4
(4) Khử Fe2O3 bằng khí H2 hoặc khí CO
Câu 5: Một số hiện tượng quan sát được khi cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4:
(1) Cu màu đỏ bám vào mẩu Na
(2) Có kết tủa màu xanh lam xuất hiện
(3) Mẩu Na vo tròn chạy trên bề mặt dung dịch
(4) Na cháy và nổ mạnh
Các hiện tượng đúng?
Câu 6: Để bảo quản kim loại kiềm người ta dùng chất gì?
Câu 7: Kim loại nào sau đây được dùng để nhận biết cả 4 dung dịch sau: HCl, H2SO4 loãng, CuCl2, CuSO4?
Câu 8: H2SO4 đặc, nguội không tác dụng với những chất nào?
Câu 9: Cho 2,8 gam Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nóng. Thể tích khí SO2 (đktc) thu được (Fe=56) là bao nhiêu?
Câu 10: Cho 0,52 gam hỗn hợp hai kim loại tan hoàn toàn trong H2SO4 loãng (dư) thấy có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là bao nhiêu?
Câu 11: Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol sắt oxit. Oxit sắt tạo thành là gì?
Câu 12: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là gì?
Câu 13: Điểm khác nhau cơ bản giữa gang và thép là gì?
Câu 14: Khi cho các kim loại Mg, Fe, Al lần lượt tác dụng với dung dịch HCl đều thu được 6,72 lít H2 (đktc). Kim loại tiêu tốn ít nhất (theo số mol) là bao nhiêu?
Câu 15: Theo dãy hoạt động hóa học của kim loại thì kim loại
(1) Càng về bên trái càng hoạt động mạnh (dễ bị oxi hóa).
(2) Đặt bên trái đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối.
(3) Không tác dụng với nước đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối.
(4) Đặt bên trái H đẩy được hidro ra khỏi dung dịch axit HCl hay H2SO4 loãng.
Những kết luận đúng?
Câu 16: Khi cho thanh kẽm vào dung dịch FeSO4 thì khối lượng dung dịch sau phản ứng so với ban đầu sẽ thay đổi như thế nào?
Câu 17: Hòa tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp Al, Mg vào binhg đựng dung dịch HCl khối lượng dung dịch chỉ tăng 7g. Khối lượng của nhôm là bao nhiêu?
Câu 18: Đốt cháy nhôm trong bình khí clo, sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng thêm 4,26 gam. Khối lượng Al đã tham gia phản ứng là bao nhiêu?
Câu 19: Cặp kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl ở điều kiện thường?
Câu 20: Để chống lại sự ăn mòn kim loại người ta thường
1) Để vật nơi khô ráo.
2) Sơn hay bôi dầu mỡ.
3) Phủ một lớp kim loại bền.
4) Chế ra các vật bằng kim loại nguyên chất.
Những biện pháp thích hợp là gì?
Câu 21: Đun nóng hỗn hợp gồm 6,4g lưu huỳnh và 1,3g kẽm. Sau phản ứng thu được các chất với khối lượng là bao nhiêu?
Câu 22: Ngâm một lá kẽm (dư) vào trong 200ml dung dịch AgNO3 0,5M. Khi phản ứng kết thúc khối lượng Ag thu được là bao nhiêu?
Câu 23: Cho 8,8g một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch HCl (dư) cho 6,72 lít khí H2 (đktc).
Biết kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba (Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137)
Hai kim loại đó là gì?
Câu 24: style="margin-left:2.4pt;">Ba học sinh P, Q, R làm thí nghiệm (độc lập): cho Zn vào dung dịch CuSO4.
P nhận xét: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài Zn, màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
Q nhận xét: Có chất rắn màu đỏ bám ngoài Zn, khối lượng Zn không đổi.
R nhận xét: Zn không đổi màu, chỉ có màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần.
Học sinh nào nhận xét đúng?
Câu 25: Dung dịch được tạo thành từ lưu huỳnh dioxit với nước có pH bằng bao nhiêu?
Câu 26: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi?
Câu 27: Dãy các bazơ nào làm phenolphtalein hoá hồng?
Câu 28: style="margin-left:2.4pt;">Cho sơ đồ chuyển đổi:
Phi kim (X1) → oxit axit (X2) → oxit axit (X3) → axit (X4) → muối sunfat tan (X5) → muối sunfat không tan (X6).
Công thức các chất: X1, X2, X3, X4, X5, X6 thích hợp lần lượt là gì?
Câu 30: Cho các nguyên tố: cacbon, lưu huỳnh, nito, clo, brom, chì, mangan, thiếc.