Bài kiểm tra
Đề thi giữa HK 2 môn Hóa học 10 - THPT Mạc Đĩnh Chi - TP. Hồ Chí Minh
1/30
45 : 00
Câu 1: Lượng khí clo sinh ra khi cho dd HCl đặc, dư tác dụng với 13,92 g MnO2 đã oxi hoá hoàn toàn kim loại M, tạo ra được 15,2gam muối Kim loại M là
Câu 2: Để loại bỏ Al, Fe, CuO ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Al, Fe và CuO có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây?
Câu 3: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là
Câu 5: Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là
Câu 6: Điện phân một muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lít khí Cl2 (đkc) ở anốt và 1,84 g kim loại ở catốt. Công thức muối đó là:
Câu 7: Cho m gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe tác dụng hết với dd HCl loãng thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 43,3 g muối khan. Giá trị của m là?
Câu 8: Thể tích dd HCl 2M tối thiểu cần dùng để hòa tan hết 2,32 gam sắt từ oxit là:
Câu 9: Có 4 chất bột màu trắng là vôi bột, bột gạo, bột thạch cao (CaSO4.2H2O) bột đá vôi (CaCO3). Chỉ dùng chất nào dưới đây là nhận biết ngay được bột gạo?
Câu 10: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm?
Câu 11: Ứng dụng nào sau đây không đúng?
Câu 12: Những hiđro halogenua có thể thu được khi cho H2SO4 đặc lần lượt tác dụng với các muối NaF, NaCl, NaBr, NaI là
Câu 13: Clo không phản ứng với chất nào sau đây?
Câu 14: Hoà tan hết 1 lượng kim loại hoá trị 2 bằng dd HCl 14,6% vừa đủ thu được 1 dung dịch muối có nồng độ 18,19%. Kim loại đã dùng là
Câu 15: Chọn phát biểu sai:
Câu 16: Dấu hiệu nào sau đây dùng để nhận biết phản ứng oxi hóa - khử?
Câu 17: Số oxi hóa của các nguyên tử cacbon trong CH3CHO lần lượt là :
Câu 18: Trong phản ứng: 3M + 2NO3- + 8H+ → … Mn+ + … NO + …H2O. Giá trị của n là:
Câu 19: Cho phản ứng : a FeS + b H+ + c NO3- → Fe3+ + SO42- + NO + H2O.
Sau khi cân bằng tổng hệ số a+b+c là
Câu 20: Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O.
(b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O.
(d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
Câu 21: Loại phản ứng nào dưới đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa khử?
Câu 22: Cho phản ứng:
6 FeSO4 + K2Cr2O7 + 7 H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7 H2O
Trong phản ứng trên chất oxi hóa và chất khử lần lượt là:
Câu 23: Cho sơ đồ phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O
Nếu tỉ lệ mol giữa NO2 : NO là 1: 2 thì các hệ số của HNO3 trong phương trình hóa học trên là:
Câu 24: Trong phản ứng đốt cháy FeS2 tạo ra sản phẩm Fe2O3 và SO2 thì một phân tử FeS2 sẽ
Câu 25: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng:
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 dư thấy thoát ra 224 ml N2 (đktc). Khối lượng muối thu được là:
Câu 27: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối hơi đối với H2 là 19. Giá trị m là :
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn x mol Fe bởi oxi thu được 5.04 gam hỗn hợp A gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO và NO2. Tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tính x
Câu 29: Thể tích dung dịch HNO3 1M ( loãng) ít nhất cần để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
Câu 30: Khử 16 gam Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp rắn X, cho hỗn hợp X tác dụng vời dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Thể tích khí CO2 (đktc) tạo ra khi khử Fe2O3 là: