Đề ôn tập HK2 năm 2020 môn Tin học 11 Trường THPT Ung Văn Khiêm

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 103504

    Trong Pascal để đóng tệp ta dùng thủ tục

    • A.Close(<biến tệp>)
    • B.Stop(<biến tệp>
    • C.Close(<tên tệp>)
    • D.Stop(<tên tệp>);
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 103505

    Khai báo  Var a: array[1..10] of Integer. Trong các câu lệnh sau, lệnh nào bị lỗi:

    • A.a[4]:= a[1] - a[2];
    • B.a[1]:=5;
    • C.a[12]:=1;
    • D.a[2]:= a[1]+1;
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 103506

    Mảng là kiểu dữ liệu:

    • A.Đơn giản.
    • B.Đa cấu trúc.
    • C.Phức tạp.
    • D.Có cấu trúc.
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 103507

    Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì?

    • A.Đưa ra 10 dấu cách
    • B.10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
    • C.1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
    • D.Không đưa ra kết quả gì
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 103508

    Để gắn tên tệp cho biến tệp ta sử dụng câu lệnh:

    • A.assign(<tên tệp>,<biến tệp>);
    • B.<tên tệp> := <biến tệp>;
    • C.<biến tệp> := <tên tệp>;
    • D.assign(<biến tệp>,<tên tệp>);
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 103509

    Trong ngôn ngữ lập trình pascal, thủ tục chèn xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí vt ta viết:

    • A.Insert(S1, S2, vt);
    • B.Insert(vt, S1, S2);
    • C.Insert(S1, vt, S2);
    • D.Insert(S2, S1, vt);
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 103510

    Kết quả của việc thực hiện hàm pos(‘ab’, ‘defbcad’) là  :

    • A.2
    • B.3
    • C.1
    • D.0
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 103511

    Tham chiếu đến phần tử mảng một chiều được xác định bởi ?

    • A.Dấu [ ]
    • B.Dấu < >
    • C.Dấu ( )
    • D.Dấu “ “
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 103512

    Trong các khai báo sau, khai báo nào đúng?

    • A.Var ho = string(30);
    • B.Var diachi : string(100);
    • C.Var ten = string[30];
    • D.Var hoten: string[27];
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 103513

    Kiểu dữ liệu các phần tử có trong mảng là :

    • A.Có cùng 1 kiểu đó là kiểu số nguyên.
    • B.Kiểu dữ liệu có cấu trúc.
    • C.Có cùng 1 kiểu dữ liệu.
    • D.Mỗi phần tử có một kiểu.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 103514

    Cú pháp khai báo cấu trúc lặp dạng  lùi với số lần lặp biết trước là:

    • A.For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> <câu lệnh>;
    • B.For <biến đếm>:=<giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>;
    • C.For <biến đếm>:=<giá trị cuối> downto <giá trị đầu> <câu lệnh>;
    • D.For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 103515

    Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là Sai?

    • A.Xâu có chiều dài không được vượt quá 250;
    • B.Thao tác nhập xuất đối với dữ liệu kiểu xâu như nhập xâu hay xuất giá trị của biến kiểu dữ liệu chuẩn;
    • C.Xâu không có kí tự nào được gọi là xâu rỗng;
    • D.Có thể tham chiếu đến từng kí tự trong xâu.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 103516

    Cho st1:= ‘abc’;  st2:=‘deft’. Kết quả gọi insert(st2,st1,3):

    • A.‘abcfted’.
    • B.‘eftcabd’.
    • C.‘abdeftc’.
    • D.‘abcdeft’.
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 103517

    Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, (chọn câu đúng)

    • A.Các phần tử của mảng 1 chiều không sắp theo thứ tự.
    • B.Các phần tử của mảng 1 chiều được sắp thứ tự theo giá trị tăng dần
    • C.Các phần tử của mảng 1 chiều được sắp thứ tự theo giá trị giảm dần
    • D.Các phần tử của mảng 1 chiều được sắp thứ tự theo chỉ số
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 103518

    ‘hoc’ +‘Tin’ thực hiện phép ghép xâu trên cho kết quả gì?

    • A.‘hocTin’
    • B.‘Tinhoc’
    • C.‘Tin hoc’
    • D. ‘hoc Tin’
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 103519

    Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu nào sau đây là đúng với câu lệnh rẽ nhánh if…then…?

    • A.Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai cặp dấu ngoặc nhọn;
    • B.Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc đơn;
    • C.Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End .
    • D.Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End ;
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 103520

    Cú pháp để khai báo mảng 1 chiều trực tiếp là:

    • A.Var  <tên biến mảng>: array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
    • B.Const  <tên biến mảng>: array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
    • C.Var  <tên biến mảng>: array [kiểu phần tử] of < kiểu chỉ số >;
    • D.Var  <tên biến mảng>: array [kiểu chỉ số] : <kiểu phần tử>;
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 103521

    Mở tệp f để đọc dữ liệu ta sử dụng lệnh nào sau đây:

    • A.Rewrite(f);
    • B.Read(f);
    • C.Reset(f)
    • D.Reset(f);
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 103522

    Trong pascal mở tệp để ghi kết quả ta sử dụng thủ tục:

    • A.Reset(<tên biến tệp>);
    • B.Rewrite(<tên biến tệp>);
    • C.Rewrite(<tên tệp>);
    • D.Reset(<tên tệp>);
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 103523

    Phát biểu nào dưới đây là đúng:

    • A.Tham chiếu tới phần tử của mảng một chiều được xác định bởi tên biến mảng và chỉ số phần tử của mảng được viết trong cặp dấu ngoặc ( và )
    • B.Tham chiếu tới phần tử của mảng một chiều được xác định bởi tên biến mảng và chỉ số  phần tử của mảng
    • C.Tham chiếu tới phần tử của mảng một chiều được xác định bởi tên biến mảng và chỉ số phần tử của mảng được viết trong cặp dấu ngoặc [ và ]
    • D.Tham chiếu tới phần tử của mảng một chiều được xác định bởi tên biến mảng và kiểu phần tử của mảng
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 103524

    Hàm EOF(<biến tệp>) có giá trị

    • A.TRUE khi con trỏ tệp đang ở cuối tệp.
    • B.FALSE khi con trỏ tệp đang ở cuối dòng.
    • C.Là một số nguyên bất kỳ
    • D.TRUE khi con trỏ tệp đang ở cuối dòng.
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 103525

    Mảng 1 chiều là:

    • A.Dãy các phần tử có thể khác kiểu nhau
    • B.Dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu.
    • C.Dãy hữu hạn các phần tử khác kiểu nhau
    • D.Dãy vô số các phần tử có thể cùng kiểu
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 103526

    Khai báo nào sau đây là đúng:

    • A.Var    mang1= Array[1..100] of  Real;
    • B.Var  mang1: Array[‘1’..‘7’]  of  byte;
    • C.Const  N=1.2; Var  mang1 : Array[1..n] of  Integer;
    • D.Var    nhietdo : array[1…365] of  integer;
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 103527

    Cho st:=‘chuc cac ban may man’,kết quả của hàm length(st) là:

    • A.16.
    • B.20.
    • C.18.
    • D.22.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 103528

    Trong ngôn ngữ lập trình pascal, thủ tục Delete(st, vt, n) thực hiện công việc gì trong các công việc sau:

    • A.Xóa trong xâu n, St ký tự bắt đầu từ vị trí vt
    • B.Xóa trong xâu vt, n  ký tự bắt đầu từ vị trí st
    • C.Xóa trong xâu st, n ký tự bắt đầu từ vị trí vt
    • D.Xóa trong xâu ký tự st, vt ký tự bắt đầu từ vị trí n
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 103529

    Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hàm Length(S) cho kết quả là gì ?

    • A.Số ký tự hiện có của xâu S không tính các khoảng cách;
    • B.Độ dài xâu S khi khai báo;
    • C.Số ký tự hiện có của xâu S;
    • D.Số ký tự của xâu không tính dấu cách cuối cùng;
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 103530

    Trong ngôn ngữ lập trình pascal, thủ tục Insert(S1, S2, n) thực hiện công việc gì ?

    • A.Chèn thêm xâu S2 vào xâu S1 bắt đầu từ vị trí n của xâu S2;
    • B.Chèn thêm xâu S2 vào xâu S1 bắt đầu từ vị trí n của xâu S1;
    • C.Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của xâu S1;
    • D.Chèn thêm xâu S1 vào xâu S2 bắt đầu từ vị trí n của xâu S2;
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 103531

    Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng ?

    • A.If <biểu thức logic> ; then <câu lệnh> ;
    • B.If <biểu thức logic> then <câu lệnh> ;
    • C.If <biểu thức logic> then <câu lệnh > .
    • D.If <biểu thức logic> ; then <câu lệnh> .
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 103532

    Hãy điền vào chỗ trống trong đoạn chương trình sau đây:Nhập 2 xâu từ bàn phím và kiểm tra kí tự đầu tiên của xâu thứ nhất có trùng với kí tự cuối cùng của xâu thứ hai không?

  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 103533

    Hãy cho biết kết quả sau khi thực hiện chương trình sau đây:

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?