Đề ôn tập HK1 môn Toán 9 năm 2019-2020 Trường THCS Phùng Hưng

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 65663

    Đường thẳng y = ax + 3 và y = 1- (3- 2x) song song khi :

    • A.a = 3
    • B.a = 1
    • C.a = 2
    • D.a = -2
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 65664

    Nếu đồ thị y = mx+ 2 song song với đồ thị y = 2x+1. thì:

    • A.Đồ thị hàm số y= mx+2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2
    • B.Hàm số  y = mx + 2 nghịch biến trên R
    • C.Đồ thị hàm số  y= mx + 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1
    • D.Hàm số  y = mx + 2 đồng  biến trên R
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 65665

    Hàm số y = 3m.(x+5) là hàm số bậc nhất khi:

    • A.m > 3
    • B.m < 3
    • C.m = 3
    • D.m ≤ 3
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 65666

    Cho hệ toạ độ Oxy đường thẳng song song với đường thẳng y = -2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 là :

    • A.y= - 2x + 1
    • B.y = 6 -2 (1-x)
    • C.y = -2x -1
    • D.y = 2x-1
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 65667

    (x1)2 bằng:

    • A.x -1
    • B.(x-1)2
    • C.|x - 1|
    • D.1- x
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 65668

    Biểu thức (32)2 có giá trị là:

    • A.3 - 2
    • B.-1
    • C.7
    • D.2 -3
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 65669

    Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = 2-3x

    • A.(2;0)
    • B.(1; -1)
    • C.(1; 1)
    • D.(2; -2)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 65670

    Cho 2 đường thẳng y = 12x+5  và y = - 12x+5 hai đường thẳng đó 

    • A.Song song với nhau
    • B.Cắt nhau tại điểm có tung độ là 5
    • C.Cắt nhau tại điểm có hoành độ là 5
    • D.Trùng nhau
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 65671

    Gọi α,β lần lượt là gọc tạo bởi đường thẳng y = -3x+1 và y = -5x+2 với trục Ox. Khi đó:

    • A.900 < β<α
    • B.α<β <900
    • C.900 < α<β
    • D.β<α <900
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 65672

    Với giá trị nào sau đây của m  (m là tham số ) thì hai hàm số y=2m2.x+3 và y=m2x1 cùng đồng biến: 

    • A.-4 < m < -2
    • B.0 < m < 2
    • C.-2 < m < 0
    • D.m > 4
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 65673

    Cho các hàm số bậc nhất y = 12x+5; y = -12x+5 ; y = -2x+5. Kết luận nào sau đây là đúng.

    • A.Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
    • B.Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng song song với nhau.
    • C.Các hàm số trên luôn luôn nghịch biến.
    • D.Đồ thị các hàm số trên là các đường thẳng cắt  nhau tại một điểm.
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 65674

    Giá trị biểu thức 23+22+2322 bằng: 

    • A.12
    • B.-8 2
    • C.82
    • D.-12
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 65675

    Giá trị biểu thức 5515 bằng: 

    • A.5
    • B.5
    • C.45
    • D.5
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 65676

    Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x-5 là:

    • A.(2;1)
    • B.(3;-1)
    • C.(4;3)
    • D.(-4;-3)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 65677

    Giá trị biểu thức 1566+15+66 bằng:

    • A.6
    • B.126
    • C.3
    • D.30
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 65678

    Cho đường thẳng y = ( 2m+1)x + 5. Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc tù khi:

    • A.m>12
    • B.m<12
    • C.m=12
    • D.m = -1
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 65679

    Cho hàm số bậc nhất: y = (m-1)x - m+1 . Kết luận nào sau đây đúng.

    • A.Với m > 1, hàm số trên là hàm số đồng biến .
    • B.Với m = 2 đồ thị hàm số trên đi qua điểm có  toạ độ (-1;1)
    • C.Với m = 0 đồ thị hàm số trên đi qua gốc toạ độ
    • D.Với m > 1, hàm số trên là hàm số nghịch biến .
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 65680

    Hàm số y = (m -3)x +3 nghịch biến khi:

    • A.m ≤ 3
    • B.m ≥ 3
    • C.m < 3
    • D.m > 3
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 65681

    Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng  y = -2x + 2 :

    • A.y = 2x - 2
    • B.y = -2x + 4
    • C.y =1 - 2x 
    • D.y = 3 - 2(2x+1)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 65682

    Các đường thẳng sau đường thẳng nào song song với đường thẳng y = 1 -2x.

    • A.y = 6 -2 (1+x)
    • B.y = 23+2(1x)
    • C.y= 2x + 1 
    • D.y= 2x - 1 
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 65683

    Cho đường thẳng y = ( 2m+1)x + 5. Góc tạo bởi đường thẳng này với trục Ox là góc nhọn khi:

    • A.m>12
    • B.m<12
    • C.m  = -1
    • D.m=12
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 65684

    Giá trị biểu thức (32)2 bằng:

    • A.-1
    • B.5
    • C.32
    • D.1
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 65685

    Biết rằng đồ thị các hàm số y = mx - 1 và y = -2x+1 là các đường  thẳng song song với nhau. Kết luận nào sau đây đúng 

    • A.Hàm số  y = mx - 1 đồng biến
    • B.Hàm số  y = mx - 1 nghịch biến.
    • C.Đồ thị hàm số  y= mx - 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1.
    • D.Đồ thị hàm số  y= mx - 1 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -1
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 65686

    Biểu thức 12xx2 xác định khi:

    • A.x12,x0
    • B.x12
    • C.x12,
    • D.x12,x0
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 65687

    So sánh 5 với 26 ta có kết luận sau:

    • A.5 = 26
    • B.5 < 26
    • C.5 >26
    • D.Không so sánh được
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 65688

    Trong mặt phẳng toạ dộ Oxy, đường thẳng đi qua điểm M(-1;- 2) và có hệ số góc bằng 3 là  đồ thị của hàm số :

    • A.y = 3x -3
    • B.y = 3x +1
    • C.y = 5x +3     
    • D.y = 3x -2
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 65689

    Kết quả phép tính 945 là: 

    • A.3 - 25
    • B.2 - 5
    • C.5 - 2
    • D.25 - 3
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 65690

    (4x3)2 bằng:

    • A.4x-3
    • B.-4x + 3
    • C.-(4x - 3)
    • D.|4x - 3|
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 65691

    Trong các hàm sau hàm số nào đồng biến:

    • A.y = 232x
    • B.y = 6 -2 (x +1)
    • C.y = 1- x
    • D.y = 2x + 1
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 65692

    Nếu P(1 ;-2) thuộc đường thẳng x - y = m thì:

    • A.m = 1
    • B.m = -3
    • C.m = -1
    • D.m = 3
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 65693

    Trong các hàm sau hàm số nào nghịch biến:

    • A.y = 6 -2 (1-x)
    • B.y = 1+ x
    • C.y = 232x
    • D.y= 2x + 1
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 65694

    Giá trị biểu thức 7+575+757+5 bằng: 

    • A.2
    • B.12
    • C.1
    • D.12
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 65695

    2x+5 xác định khi và chỉ khi:

    • A.x25
    • B.x52
    • C.x<52
    • D.x25
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 65696

    Đường thẳng đi qua điểm M(0;4) và song song với đường thẳng có phương trình x - 3y = 7 là:

    • A.y = 13x+4
    • B.y= -3x + 4
    • C.y = 13x+4
    • D.y= - 3x - 4
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 65697

    Giá trị biểu thức 125+116 bằng: 

    • A.120
    • B.19
    • C.0
    • D.120
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 65698

    Với giá trị nào sau đây của m thì đồ thị hai hàm số y = 2x+3 và y= (m -1)x+2 là hai đường thẳng song song với nhau

    • A.Với mọi m
    • B.-1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 65699

    Trong các hàm sau hàm số nào là số bậc nhất

    • A.y= x2 + 1
    • B.y  = 2x+1
    • C.y = 1 - 1x
    • D.y = 232x
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 65700

    Đường thẳng 3x - 2y = 5 đi qua điểm  

    • A.(1;-1)
    • B.(-5;5)
    • C.(5;-5)
    • D.(1; 1)
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 65701

    Nếu 2 đường thẳng y = -3x+4 (d1) và y = (m+1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng:

    • A.-2
    • B.3
    • C.-4
    • D.-3
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 65702

    Điểm N(1;-3) thuộc đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau:

    • A.3x- y = 0
    • B.0x - 3y = 9
    • C.3x - 2y = 3
    • D.0x + y = 4

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?