Đề ôn tập HK1 môn Toán 6 năm 2019-2020

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 25665

    Số tự nhiên liền trước của số tự nhiên x-2 là 

    • A.x + 1
    • B.x - 3
    • C.x - 1
    • D.x + 3
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 25667

    Số phần tử của tập hợp P = {13;15;17;...;85;87} là:

    • A.74
    • B.37
    • C.38
    • D.44
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 25669

    Số phần tử của tập hợp các số tự nhiên chẵn lớn hơn 13 và nhỏ hơn 3000 là:

    • A.1493
    • B.2987
    • C.1492
    • D.1429
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 25671

    Tổng các số tự nhiên lẻ từ 1 đến 999 là

    • A.250000
    • B.260000
    • C.240000
    • D.260000
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 25673

    Từ nào sau đây có tập hợp các chữ cái gồm 5 phần tử?

    • A.“Song Hong”
    • B.“Song Me Kong”
    • C.“Song Sai Gon”
    • D.“Song Dong Nai”
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 25675

    Cho P là tập hợp các số tự nhiên có ba chữ số, tận cùng bằng 5. Số phần tử của P là?

    • A.70
    • B.80
    • C.60
    • D.90
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 25677

    Cho dãy số  1; 4;7;... , số hạng thứ 100 của dãy là ?

    • A.298
    • B.299
    • C.300
    • D.301
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 25679

    Bạn Hồng đánh số trang của một cuốn sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 256. Bạn Hồng đã phải viết tất cả bao nhiêu chữ số?

    • A.670
    • B.680
    • C.660
    • D.700
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 25681

    Để đánh số trang của một cuốn sách (từ trang 1 đến hết), bạn Hà phải viết tất cả 282 chữ số.

    Hỏi cuốn sách đó có bao nhiêu trang?

    • A.120
    • B.125
    • C.128
    • D.130
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 25683

    Khi viết các số tự nhiên từ 100 đến 999 ta cần dùng bao nhiêu chữ số 6?

    • A.200
    • B.280
    • C.300
    • D.285
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 25685

    Viết liên tiếp các số tự nhiên từ 1 đến 999 thành một hàng ngang, ta được số 123...999 . Tổng các chữ số của số đó là

    • A.6400
    • B.6300
    • C.6500
    • D.6600
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 25687

    Từ các số 1, 2,3, 4 có thể viết được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số?

    • A.63
    • B.64
    • C.65
    • D.66
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 25688

    Từ các số 1, 4,5, 7,8 có thể viết được bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau? .

    • A.60
    • B.61
    • C.66
    • D.68
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 25689

    Gọi A là số các số tự nhiên có 3 chữ số, B là số các số tự nhiên có 4 chữ số được tạo thành

    từ các số 1, 2,3, 4,5, 6, 7. Tính B - 2 A ?.

    • A.1745
    • B.1755
    • C.1715
    • D.1517
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 25690

    Với các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số?

    • A.45766
    • B.45666
    • C.41766
    • D.46656
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 25691

    Với các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau?

    • A.720
    • B.700
    • C.600
    • D.120
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 25692

    Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số?

    • A.3125
    • B.1325
    • C.1532
    • D.2300
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 25693

    Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 3 chữ số?

    • A.125
    • B.168
    • C.120
    • D.50
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 25694

    Với 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 2 chữ số?

    • A.25
    • B.120
    • C.50
    • D.10
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 25695

    Với 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số gồm 2 chữ số khác nhau?

    • A.60
    • B.30
    • C.40
    • D.20
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 25696

    Với 5 chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số lẻ gồm 2 chữ số?

    • A.3125
    • B.168
    • C.15
    • D.35
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 25697

    Trong các tập sau đây, tập nào có đúng hai tập con ?

    • A.{a}
    • B.{a; b}
    • C.{0; 1}
    • D.{0; a}
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 25698

    Tính M = 100.10.10

    • A.103
    • B.104
    • C.105
    • D.106
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 25699

    Tính \(N = {10^{12}}:{10^3}\)

    • A.1015
    • B.109
    • C.108
    • D.1036
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 25700

    Cho tập hợp A = {1; 2; 3}. Có bao nhiêu tập hợp con của tập hợp A ? 

    • A.8 tập con
    • B.7 tập con
    • C.6 tập con
    • D.5 tập con
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 25701

    Cho hình vẽ

    Điểm A không thuộc những đường thẳng nào?

    • A.a
    • B.b
    • C.c
    • D.Cả A, B, C
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 25702

    Cho hình vẽ

    Điểm B không nằm trên đường thẳng nào?

    • A.a
    • B.b
    • C.c
    • D.Cả A, B, C
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 25703

    Trong 20 điểm có đúng 3 điểm thẳng hàng thì số lượng đường thẳng tạo thành sẽ là bao nhiêu ?

    • A.138
    • B.148
    • C.168
    • D.188
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 25704

    Cho n điểm phân biệt. Cứ 2 điểm phân biệt ta kẻ được 1 đoạn thẳng. Trong n điểm không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tính n biết vẽ được 276 đoạn thẳng.

    • A.24
    • B.48
    • C.42
    • D.84
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 25705

    Trên đường thẳng a lấy 4 điểm M,N,P,Q theo thứ tự đó. Biết MN=2cm, MQ=5cm, NP=1cm. Tìm các cặp đoạn thẳng bằng nhau

    • A.MP = PQ
    • B.MP = NQ
    • C.MN = PQ
    • D.Cả B, C đều đúng 
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 25706

    Điểm M  là trung điểm của đoạn thẳng AB khi và chỉ khi 

    • A.MA=MB
    • B.AM +MB= AB.
    • C.\(AM = MB = \frac{1}{2}AB\)
    • D.\(MA = \frac{1}{2}AB\)
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 25707

    Cho điểm M  là trung điểm của đoạn thẳng ABMA = 5cm . Khi đó độ dài của đoạn thẳng AB:

    • A.5cm
    • B.10cm
    • C.15cm
    • D.25cm
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 25708

    Cho điểm O nằm trên đường thẳng xy . Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 5cm ; trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 6cm. Gọi I , K  lần lượt là trung điểm của OA và OB . Tính độ dài IK ?

    • A.4cm
    • B.5,5cm
    • C.6cm
    • D.6,5cm
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 25709

    Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm , OB = 6cm . Chọn khẳng định sai

    • A.Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
    • B.Điểm A là trung điểm của OB
    • C.Điểm O là trung điểm của AB
    • D.OA = OB = 3cm .
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 25710

    Cho đoạn thẳng AB = 8cm . Gọi I và K lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB và AI

    • A.8cm
    • B.7cm
    • C.5cm
    • D.2cm
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 25711

    Cho đoạn thẳng AB = 20 cm . Trên AB lấy điểm C bất kì, gọi M , N lần lượt là trung điểm AC , BC . Tính độ dài MN ?

    • A.MN = 8cm
    • B.MN = 9cm
    • C.MN = 10cm
    • D.MN = 11cm
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 25712

    Cho đoạn thẳng AB =10cm . Trên đoạn thẳng AB lấy hai điểm M  và N  sao cho AM + BN =14cm . Tính độ dài MN ?

    • A.4cm
    • B.6cm
    • C.5cm
    • D.7cm
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 25713

    Cho đoạn thẳng AB . Gọi O là điểm bất kì nằm giữa hai điểm A và B . Lấy điểm M  và N lần lượt là trung điểm OA và OB . Biết MN = 3cm . Tính độ dài AB ?

    • A.3cm
    • B.5cm
    • C.6cm
    • D.8cm
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 25714

    Cho đoạn thẳng AB = 2a . Điểm O nằm giữa hai điểm A và B. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của OA và OB . Độ dài đoạn thẳng MN bằng

    • A.\(\frac{1}{2}a\)
    • B.a
    • C.2a
    • D.3a
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 25715

    Cho đoạn thẳng MN=280cm. Gọi E1 là trung điểm của MN, E2 là trung điểm của E1M,...Tính độ dài đoạn thẳng E1E80

    • A.\({E_1}{E_{80}} = \frac{{280}}{2} - \frac{{280}}{{{2^{80}}}}\)
    • B.\({E_1}{E_{80}} = \frac{{280}}{{{2^2}}} - \frac{{280}}{{{2^{80}}}}\)
    • C.\({E_1}{E_{80}} = \frac{{280}}{{{2^3}}} - \frac{{280}}{{{2^{80}}}}\)
    • D.\({E_1}{E_{80}} = \frac{{280}}{{{2^4}}} - \frac{{280}}{{{2^{80}}}}\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?