Bài kiểm tra
Đề ôn tập HK1 môn Hóa 11 năm học 2019 - 2020 Trường THCS - THPT Ngôi Sao
1/40
50 : 00
Câu 1: style="margin-left:2.4pt;">Cho 15,62 gam P2O5 vào 400 ml dung dịch NaOH nồng độ a M thu được dung dịch có tổng khối lượng các chất tan bằng 24,2 gam. Giá trị của a là:
Câu 2: style="margin-left:2.4pt;">Đun nóng hỗn hợp Ca và P đỏ. Hoà tan sản phẩm thu được vào dd HCl dư thu được 28lít khí ở đktc. Đốt cháy khí này thành P2O5. Lượng oxit thu được tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành 142g Na2HPO4. Xác định thành phần % về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Câu 3: style="margin-left:2.4pt;">Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn HCO3- + H+→ H2O + CO2?
Câu 4: style="margin-left:2.4pt;">Kết tủa FeS được tạo thành trong dung dịch bằng cặp chất nào dưới đây?
Câu 5: style="margin-left:2.4pt;">Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3?
Câu 6: style="margin-left:2.4pt;">Số chất điện li mạnh trong các chất sau: Li3PO4, HF, NH3, NaHCO3, [Cu(NH3)4](OH)2, HClO4, Ba(AlO2)2 ?
Câu 7: style="margin-left:2.4pt;">Thổi dòng khí CO đi qua ống sứ chứa 6,1 gam hỗn hợp A gồm CuO, Al2O3 và một oxit của kim loại R đốt nóng, tới khi phản ứng hoàn toàn thì chất rắn còn lại trong ống có khối lượng 4,82 gam. Toàn bộ lượng chất rắn này phản ứng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thấy thoát ra 1,008 lít khí H2 (ở đktc) và còn lại 1,28 gam chất rắn không tan. Xác định công thức oxit của R trong hỗn hợp A.
Câu 8: style="margin-left:2.4pt;">Khử hoàn toàn 32,20 gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3 và ZnO bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 25,00 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được V lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH4NO3). Giá trị V là
Câu 9: style="margin-left:2.4pt;">Chất nào sau đây không dẫn điện được?
Câu 10: style="margin-left:2.4pt;">Dãy nào sau đây gồm các chất điện li?
Câu 11: style="margin-left:2.4pt;">Cho 200 ml dd H3PO4 1,5M tác dụng với 250ml dd NaOH 2M. Sau phản ứng thu được muối gì và có khối lượng là bao nhiêu?
Câu 12: style="margin-left:2.4pt;">Cho 20g dung dịch H3PO4 37,11% tác dụng vừa đủ với NH3 thì thu được 10g muối photphat amoni A. Công thức của muối A là:
Câu 13: style="margin-left:2.4pt;">Một mẫu supephotphat đơn khối lượng 15,55 gam chứa 35,43% Ca(HPO4)2 còn lại CaSO4. Độ dinh dưỡng của loại phân bón trên là:
Câu 14: style="margin-left:2.4pt;">Phân kali (KCl) được sản xuất từ quặng sinvinit thường chỉ có 50% K2O. Hàm lượng % của KCl trong phân bón đó là:
Câu 15: style="margin-left:2.4pt;">Hòa tan hoàn toàn m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa 2,1033m gam muối. Tỉ lệ mol của P2O5 và NaOH gần nhất với:
Câu 16: style="margin-left:2.4pt;">Tiến hành nung một loại quặng chứa Ca3(PO4)2 hàm lượng 70% với C và SiO2 đều lấy dư ở 10000C. Tính lượng quặng cần lấy để có thể thu được 62 g P. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.
Câu 17: style="margin-left:2.4pt;">Tính lượng P cần dùng để có thể điều chế được 100 ml dung dịch H3PO4 31,36% (d = 1,25 gam/ml). Biết hiệu suất phản ứng đạt 100%.
Câu 18: style="margin-left:2.4pt;">Một loại phân kali chứa 59,6% KCl; 34,5% K2CO3 về khối lượng, còn lại là SiO2. Độ dinh dưỡng của loại phân bón trên là:
Câu 19: style="margin-left:2.4pt;">Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được 200 ml dung dịch X. Dung dịch Y chứa HCl 1M và H2SO4 x M. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho BaCl2 dư vào dung dịch Z thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Câu 20: style="margin-left:2.4pt;">Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol Na2CO3 thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho từ từ phần 1 vào 120 ml dung dịch HCl 1M thu được 2,016 lít khí CO2 (đktc). Cho phần 2 phản ứng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Tỉ lệ a: b tương ứng là:
Câu 21: style="margin-left:2.4pt;">Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào nước ta thu được dung dịch A. Nếu hòa tan hoàn toàn 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 (trong đó chứa a% MgCO3 về khối lượng) bằng dung dịch HCl và cho tất cả khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch A thì thu được kết tủa D. Hỏi a có giá trị bao nhiêu để kết tủa D lớn nhất?
Câu 22: style="margin-left:2.4pt;">Nồng độ mol của phân tử có trong dung dịch AlCl3 có [Cl-]= 0,3M là:
Câu 23: style="margin-left:2.4pt;">Nồng độ mol của anion có trong 100 ml dung dịch có chứa 4,26 gam Al(NO3)3 là:
Câu 24: style="margin-left:2.4pt;">Công thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe3+ và SO42- là:
Câu 25: style="margin-left:2.4pt;">Tính nồng độ mol của phân tử trong dung dịch HNO3 có tổng nồng độ các ion là 0,12M?
Câu 26: style="margin-left:2.4pt;">Cho các chất: NaOH, HF, HBr, CH3COOH, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), HCOONa, NaCl, NH4NO3. Tổng số chất thuộc chất điện li và chất điện li mạnh là:
Câu 27: style="margin-left:2.4pt;">Trong các dung dịch sau có cùng nồng độ sau, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất?
Câu 28: style="margin-left:2.4pt;">Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
Câu 29: style="margin-left:2.4pt;">Trong dung dịch CH3COOH (dung môi nước) chứa:
Câu 30: style="margin-left:2.4pt;">Chất nào sau đây là chất điện li?
Câu 31: style="margin-left:2.4pt;">Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được?
Câu 32: style="margin-left:2.4pt;">Khối lượng quặng photphorit chứa 65% Ca3(PO4)2 cần lấy để điều chế 150 kg photpho là (có 3% P hao hụt trong quá trình sản xuất).
Câu 33: style="margin-left:2.4pt;">Cho m gam P2O5 vào 700 ml dung dịch KOH 1M, sau khi kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch thu được (3m+5,4) gam chất rắn. Giá trị của m là:
Câu 34: style="margin-left:2.4pt;">Đốt cháy hoàn toàn m gam P bằng oxi rồi hòa tan hoàn toàn sản phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 thu được dung dịch X. Cho 0,5 mol KOH vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 943m/62 gam chất rắn. Giá trị của m là:
Câu 35: style="margin-left:2.4pt;">Cho 2,13 gam P2O5 tác dụng hết với V ml dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa 4,48 gam muối. Giá trị của V là:
Câu 36: style="margin-left:2.4pt;">Hòa tan 3,82 gam hỗn hợp X gồm NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4 vào nước dư thu được dung dịch Y. Trung hòa hoàn toàn Y cần 50 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch Z. Khối lượng kết tủa thu được khi cho Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư là:
Câu 37: style="margin-left:2.4pt;">Lấy V(ml) dung dịch H3PO4 35% ( d = 1,25gam/ml ) đem trộn với 100 ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch X có chứa 14,95 gam hỗn hợp 2 muối K3PO4 và K2HPO4. Tính V?
Câu 38: style="margin-left:2.4pt;">Cho 11,36 gam P2O5 vào 200 ml dung dịch NaOH 0,4M và Ba(OH)2 0,3M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được lượng rắn khan là:
Câu 39: style="margin-left:2.4pt;">Tính nồng độ mol của phân tử trong dung dịch Ba(OH)2 có tổng nồng độ các ion là 0,15M?
Câu 40: style="margin-left:2.4pt;">Cần m gam Ba(OH)2 để pha chế 250 ml dung dịch có pH=11. Giá trị của m gần nhất với?