Bài kiểm tra
Đề ôn tập HK1 môn Hóa 10 năm học 2019-2020 Trường THPT Bình Tân
1/40
50 : 00
Câu 2: style="margin-left:2.4pt;">Hợp chất MXa có tổng số proton là 58. Trong hạt nhân M, số nowtron nhiều hơn số proton là 4. Trong hạt nhân X, số proton bằng số nowtron. Phân tử khối của MXa là
Câu 3: style="margin-left:2.4pt;">Trong số các nguyên tử và ion sau đây, có bao nhiêu hạt có 8 electron ở lớp ngoài cùng?
1939X+ , 1840Y , 1735Z- , 816T , 2040A
Câu 4: style="margin-left:2.4pt;">Biết rằng tổng số hạt (proton, nowtron, electron) của một nguyên tử X là 20. Tổng số phân lớp electron trong nguyên tử của nguyên tố X là
Câu 5: style="margin-left:2.4pt;">Cho các ion sau: O2-, Mg2+, Fe2+, Zn2+, Se2-, Br¯. Ion có đặc điểm khác với các ion còn lại là
Câu 6: style="margin-left:2.4pt;">Cho hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12 và 28. Phát biểu nào sau đây là sai?
Câu 7: style="margin-left:2.4pt;">Một nguyên tố X thuộc chu kì 3 có số electron s bằng số electron p. X ở cùng nhóm với nguyên tố nào sau đây?
Câu 8: style="margin-left:2.4pt;">Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn vào dung dich HCl dư, thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cũng cho m gam hỗn hợp X trên phản ứng hoàn toàn với V lít khí O2 (đktc) tạo thành hỗn hợp các oxit. Giá trị của V là
Câu 9: style="margin-left:2.4pt;">Cho 1,15 gam X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3, thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2 (không có sản phẩm khử nào khác). Khối lượng muối thu được là
Câu 10: style="margin-left:2.4pt;">Có những tính chất sau đây của nguyên tố:
(1) Tính kim loại – phi kim;
(2) Độ âm điện;
(3) Khối lượng nguyên tử;
(4) Cấu hình electron nguyên tử;
(5) Nhiệt độ sôi của các đơn chất;
(6) Tính axit – bazơ của hợp chất hidroxit;
(7) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi.
Trong các tính chất trên, số tính chất biến đổi tuần hoàn trong một chu kì là
Câu 11: style="margin-left:2.4pt;">Có những tính chất sau đây của nguyên tố:
(1) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi;
(2) Bán kính nguyên tử;
(3) Tính kim loại – phi kim;
(4) Tính axit – bazơ của hợp chất hidroxit.
Trong các tính chất trên, số tính chất biến đổi tuần hoàn trong một nhóm A là
Câu 12: style="margin-left:2.4pt;">Tổng số hạt proton, nowtron, electron của ion M2+ là 34, biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tử M là
Câu 13: style="margin-left:2.4pt;">Cho các nguyên tố Q, T, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 13, 16, 19, 25. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
Câu 14: style="margin-left:2.4pt;">Trorg phân tử CS2, số cặp electron (lớp ngoài cùng) chưa tham gia liên kết là
Câu 15: style="margin-left:2.4pt;">Hai nguyên tố M và X tạo thành hợp chất có công thức là M2X. Cho biết:
Tổng số proton trong hợp chat M2X bằng 46.
Trong hạt nhân của M có n – p = 1, trong hạt nhân của X có n’ = p’.
Trong hợp chất M2X, nguyên tố X chiếm 8/47 khối lượng phân tử.
Số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử M, X và liên kết trong hợp chất M2X lần lượt là
Câu 16: style="margin-left:2.4pt;">Một hợp chất có công thức XY2 trong đó Y chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X có n = p và hạt nhân Y có n’ = p’. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. Cấu hình electron của X và Y và liên kết trong phân tử XY2 là
Câu 17: style="margin-left:2.4pt;">Phân tử XY3 có tổng số các hạt proton, electron, nowtron bằng 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60, số hạt mang điện của X ít hơn số hạt mang điện của Y trong phân tử là 76. Công thức hóa học của XY3 là
Câu 18: style="margin-left:2.4pt;">Hợp chất ion A tạo từ ion M2+ và X2-. Tổng số hạt trong phân tử A là 60. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Số hạt mang điện của ion X2- ít hơn của ion M2+ là 4 hạt. Số hạt mang điện trong ion M2+ là
Câu 19: style="margin-left:2.4pt;">Cation X2+ có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) bằng 80, trong đó tỉ lệ số hạt electron so với số hạt nơtron là 4/5. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
Câu 20: style="margin-left:2.4pt;">Cho 11,36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối. Giá trị của m là
Câu 21: style="margin-left:2.4pt;">Cho 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,2M và HCl 1M. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch thì chỉ thu được một sản phẩm duy nhất là NO. Khối lượng Cu có thể hoà tan tối đa vào dung dịch là :
Câu 22: style="margin-left:2.4pt;">Hợp chất Z tạo bởi 2 nguyên tố M, R có công thức MaRb trong đó R chiếm 6,667% khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt; còn trong hạt nhân R có số nơtron bằng số proton; tổng số hạt proton trong Z là 84 và a + b = 4. Khối lượng phân tử Z là:
Câu 23: style="margin-left:2.4pt;">Hòa tan hoàn toàn x mol CuFeS2 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) sinh ra y mol NO2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biểu thức liên hệ giữa x và y là
Câu 24: style="margin-left:2.4pt;">Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe vào dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Cũng cho m gam hỗn hợp X trên vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, thoát ra 20,16 lít khí SO2 (đktc). Giá trị của m là
Câu 25: style="margin-left:2.4pt;">Hòa tan 0,9 gam một kim loại M (hóa trị không đổi) vào dung dịch HNO3 dư, thu được 0,28 lít (đktc) khí N2O duy nhất. Kim loại M là
Câu 26: style="margin-left:2.4pt;">Cho m gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 dư, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,75. Giá trị của m là
Câu 27: style="margin-left:2.4pt;">Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thì có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo ra một sản phẩm khử X. Chất X là
Câu 28: style="margin-left:2.4pt;">Hòa tan m gam Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Giá trị của m là
Câu 29: style="margin-left:2.4pt;">Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (proton, notron, electron) là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. cấu hình electron lớp ngoài cùng của X là
Câu 30: style="margin-left:2.4pt;">Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. X là
Câu 31: style="margin-left:2.4pt;">Trong nguyên tử của nguyên tố X, phân lớp có năng lượng cao nhất là 3d1. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
Câu 32: style="margin-left:2.4pt;">Một nguyên tử X có 26 electron. Khi mất 2 electron, cấu hình electron của ion X2+ là
Câu 33: style="margin-left:2.4pt;">Một nguyên tố thuộc khối các nguyên tố s haowcj p có 4 lớp electron, biết rằng lớp ngoài cùng có 4 electron. Nguyên tố này là
Câu 34: Cho 2 nguyên tố: X (Z = 14), Y (Z =17). Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 35: Nguyên tố X nằm ở chu kì 3, nhóm VIA. X thuộc nguyên tố nào sau đây?
Câu 36: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhường 2e trong các phản ứng hóa học?
Câu 37: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa-khử?
Câu 38: Hai nguyên tố X và Y nằm ở hai nhóm A kế tiếp và thuộc cùng một chu kì. Chúng có thể tạo được hợp chất có công thức X2Y, trong đó tổng số proton là 23. X có số hiệu nguyên tử là
Câu 39: Cho 0,99 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm A và kali vào nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần 500 ml dung dich HCl 0,1M. Thành phần phần tram khối lượng của A trong hỗn hợp trên là
Câu 40: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm ở hai chu kì liên tiếp, biết rằng X đứng trước Y trong bảng tuần hoàn. Tổng các hạt mang điện trong nguyên tử X và Y là 52. Số hiệu nguyên tử của X là