Bài kiểm tra
Đề ôn tập HK1 môn Hóa 10 năm học 2019-2020 Trường Hoàng Hoa Thám
1/40
50 : 00
Câu 1: Cấu hình electron của nguyên tử có Z = 9 là
Câu 2: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 4: Nguyên tử photpho (Z=15) có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3. Khẳng định nào sau đây sai?
Câu 5: Trong tự nhiên, nguyên tố brom (Br) có 2 đồng vị là \({}_{35}^{79}Br\) và \({}_{35}^{81}Br\) . Biết đồng vị \({}_{35}^{79}Br\) chiếm 54,5 % số nguyên tử. Nguyên tử khối trung bình của brom là
Câu 6: Cho các nguyên tố Na (Z=11); Mg (Z=12) và Al (Z=13). Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần theo thứ tự là
Câu 7: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng:
Câu 8: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Trong nguyên tử, các electron chuyển động theo những quỹ đạo
Câu 9: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Tổng số hạt p, n, e trong là
Câu 10: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Đồng có 2 đồng vị 63Cu (69,1%) và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là
Câu 11: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
Câu 12: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là 63,5. Nguyên tố đồng trong tự nhiên gồm hai đồng vị là và . Tỉ lệ phần trăm của đồng vị trong đồng tự nhiên là
Câu 13: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Nhóm IA trong bảng tuần hoàn có tên gọi
Câu 14: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố nào có độ âm điện lớn nhất?
Câu 15: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hoá học là
Câu 16: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA. Số electron lớp ngoài cùng của X là
Câu 17: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Cho 5,6 gam hỗn hợp hai kim loại A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp và thuộc cùng nhóm IA, tác dụng với dung dịch HCl thu được 3,56 lít (đktc) H2. Nguyên tố A, B lần lượt là
Câu 18: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit cao nhất của X là 74,07 %. Nguyên tử khối của X là
Câu 19: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Liên kết trong phân tử NH3 là liên kết
Câu 20: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Chất nào sau đây có liên kết ion trong phân tử ?
Câu 21: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Nguyên tử R có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5. Ion tạo thành từ R là
Câu 22: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Công thức phân tử hợp chất hình thành giữa hai nguyên tố X (Z= 11) và Y(Z=16) là:
Câu 23: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Số oxi hóa của P trong phân tử H3PO4 là
Câu 24: style="box-sizing: border-box; margin: 0px 0px 10px; font-family: "Helvetica Neue", Helvetica, Arial, sans-serif;">Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử?
Câu 25: Trong nguyên tử hạt mang điện là
Câu 26: Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau: (X) 1s22s22p63s23p4; (Y) 1s22s22p63s23p1; (T) 1s22s22p63s23p6; (R): 1s2. Số nguyên tố thể hiện tính kim loại là:
Câu 27: Cho các cặp nguyên tử sau: (a) \({}_{19}^{40}X\) và \({}_{18}^{40}Y\); (b) \({}_{8}^{16}R\) và \({}_{8}^{18}T\); (c) \({}_{12}^{24}U\) và \({}_{12}^{26}V\); (d) \({}_{6}^{14}M\) và \({}_{7}^{14}N\). Số cặp nguyên tử là đồng vị của nhau?
Câu 28: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( Al) lần lượt là
Câu 29: Trong tự nhiên Hidro có 3 đồng vị: 1H, 2H, 3H và Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Số phân tử H2O tối đa được tạo thành từ các loại đồng vị trên là:
Câu 30: Tổng điện tích lớp vỏ của nguyên tử nguyên tố X là -32.10-19C. Nguyên tố X là:
Câu 31: Cho 7,2 gam kim loại M , có hoá trị không đổi trong hợp chất, phản ứng hoàn toàn với hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn Y và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là:
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho electron .
(b) Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1.
(c) Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau.
(d) Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng.
(e) Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành chất oxi hóa và chất khử mới yếu hơn.
(f) Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
(g) Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố
(h) Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
Số phát biểu không đúng là:
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, giả sử chỉ thu được V lít khí N2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là
Câu 34: Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương trình hóa học với hệ số của các chất là những số nguyên tố, tối giản thì hệ số của HNO3 là:
Câu 35: Cho các phương trình phản ứng:
(a) 2Fe + 3Cl2→ 2FeCl3.
(b) NaOH + HCl →NaCl + H2O.
(c) Fe3O4+ 4CO → 3Fe + 4CO2.
(d) AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3.
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là
Câu 36: Trong hoá học vô cơ, loại phản ứng hoá học nào có thể là phản ứng oxi hoá - khử hoặc không phải là phản ứng oxi hoá - khử?
Câu 37: Phát biểu nào sau đây sai?
Câu 38: Phân tử nào sau đây chứa nhiều cặp electron đã ghép đôi nhưng chưa tham gia liên kết nhất?
Câu 39: Chất nào sau đây có số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất là cao nhất?
Câu 40: Cộng hóa trị của Cl và O trong Cl2O7 lần lượt là: