Đề ôn tập hè môn Vật Lý 12 năm 2021 Trường THPT Lê Thánh Tông

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 131736

    Chọn câu đúng : Chu kì dao động của con lắc lò xo là :

    • A.T=kπm
    • B.T=2πkm
    • C.T=π2km
    • D.T=2πmk
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 131738

    Hai vật dao động điều  hòa dọc theo các trục song song nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x1=A1cos(ω1t+φ1)(cm)x2=A2cos(ω2t+φ2)(cm). Biết 2x12+3x22=50(cm2). Tại thời điểm t1, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1=1cm với vận tốc v1=15cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng

    • A.8cm/s
    • B.5cm/s
    • C.2,5cm/s
    • D.53cm/s
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 131740

    Chọn câu đúng nhất. Dao động tắt dần:

    • A.Có biên độ giảm dần theo thời gian
    • B. Luôn có lợi 
    • C.Có biên độ không đổi theo thời gian
    • D.Luôn có hại
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 131742

    Hai nguồn phát sóng kết hợp AB trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình : uA=uB=Acos(100πt). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm nằm trên đoạn AI,N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM=5cmIN=6,5cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại cùng pha với I là:

    • A.7  
    • B.4
    • C.5  
    • D.6
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 131743

    Một vật có khối lượng m1 treo vào một lò xo độ cứng k thì chu kì dao động là T1=3s. Thay vật m1 bằng vật m2 thì chu kì dao động T2=2s. Thay vật m2 bằng vật có khối lượng (2m1+4,5m2) thì chu kì dao động của con lắc là:

    • A.1/6s
    • B.0,5s
    • C.1/3s
    • D.6s
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 131745

    Một đoạn mạch AB gồm đoạn AM và đoạn MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm cuộn dây có điện trở thuần, đoạn MB chứa điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB=Uocos(ωt+φ) thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hai đầu đoạn mạch AMMB vào thời gian như hình vẽ. Lúc điện áp tức thời uAM=753V và đang giảm thì tỉ số uAMUo gần nhất với giá trị nào sau đây?

    • A.0,32
    • B.0,48
    • C.0,36 
    • D.0,65
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 131746

    Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp t1=2,2(s)t2=2,9(s). Tính từ thời điểm ban đầu (to=0s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng số lần là:

    • A.3 lần
    • B.4 lần
    • C.6 lần
    • D.5 lần
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 131747

    Trong bài thực hành đo gia tốc trọng trường của Trái Đất tại phòng TN. Bạn T đo chiều dài con lắc đơn có kết quả là l=100,00±1,00cm thì chu kì dao động T=2,00±0,01s. Lấy π2=9,87. Gia tốc trọng trường tại đó là:

    • A.g=9,801±0,002m/s2
    • B.g=9,801±0,0035m/s2 
    • C.g=9,87±0,20m/s2
    • D.g=9,801±0,01m/s2
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 131748

    Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng nhỏ. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s. Cho g=π2=10m/s2. Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo (FdhmaxFdhmin) khi dao động là:

    • A.7
    • B.0
    • C.1/7
    • D.4
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 131749

    Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Trong khoảng thời gian Δt=4T/3, quãng đường lớn nhất (Smax) mà vật đi được là:

     

    • A.4AA3
    • B.A+A3
    • C. 4A+A3
    • D.2A3 
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 131752

    Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên dây là:

    • A.2m 
    • B.0,5m
    • C.1,5m
    • D.1m
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 131754

    Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp được đặt tại AB dao động theo phương trình uA=uB=acos30πt (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trong nước là 60cm/s. Hai điểm P,Q nằm tren mặt nước có hiệu khoảng cách đến hai nguồn là PAPB=6cm,QAQB=12cm. Kết luận về dao động của P,Q

    • A.P có biên độ cực tiểu, Q có biên độ cực đại.
    • B.P,Q có biên độ cực tiểu.
    • C.P,Q có biên độ cực đại.
    • D.P có biên độ cực đại, Q có biên độ cực tiểu.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 131756

    Đặt điện áp u=Uocosωt (Uo không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là

    • A.R2+(ωLωC)2
    • B.R2+(1ωLωC)2
    • C.R2+(ωL)2(1ωC)2
    • D.R2+(ωL1ωC)2
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 131758

    Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 20mm, tần số 2Hz. Tại thời điểm t=0s vật đi qua vị trí có li độ 1cm theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:

    • A.x=2cos(4πtπ2)cm
    • B.x=2cos(4πt+π2)cm
    • C.x=1cos(4πt+π6)cm
    • D.x=1cos(4πtπ2)cm
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 131760

    Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào cho sau đây là đúng?

    • A.Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng. 
    • B.Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa. 
    • C.Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa. 
    • D.Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc biên độ dao động.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 131762

    Chọn câu đúng. Đơn vị cường độ âm là:

    • A.N/m2
    • B.W/m2
    • C.W/m
    • D.B(Ben)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 131764

    Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha là:

    • A.λ/4 
    • B.λ
    • C.2λ 
    • D.λ/2
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 131766

    Sóng âm khi truyền trong chất rắn có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang và lan truyền với tốc độ khác nhau. Tại trung tâm phòng chống thiên tai nhận được hai tín hiệu từ một vụ động đất cách nhau một khoảng thời gian 270s. Hỏi tâm chấn động đất cách nơi nhận được tín hiệu bao xa? Biết tốc độ truyền sóng trong lòng đất với sóng ngang và sóng dọc lần lượt là 5km/s8km/s.

    • A.570km
    • B.3200km
    • C.730km
    • D.3600km
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 131768

    Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ A1A2 có biên độ A thỏa mãn điều kiện nào là:

    • A.A=|A1A2|
    • B.AA1+A2
    • C.A|A1A2|
    • D.|A1A2|AA1+A2
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 131770

    Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1=42cos(10πt+π3)cm,x2=42cos(10πtπ6)cm có phương trình là:

    • A.x=8cos(10πt+π12)cm
    • B.x=42cos(10πt+π12)cm
    • C.x=8cos(10πtπ6)cm
    • D.x=42cos(10πtπ6)cm
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 131772

    Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào cho sau đây là đúng?

    • A.Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
    • B.Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ. 
    • C.Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.
    • D.Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 131774

    Trong nguyên tử Hiđrô, bán kính quỹ đạo K là r0. Bán kính của quỹ đạo M là

    • A.3r0
    • B.4r0  
    • C.9r0
    • D.16r0
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 131776

    Bức xạ có tần số nhỏ nhất trong số các bức xạ: hồng ngoại, tử ngoại, Rơn-ghen, gamma là

    • A.hồng ngoại.   
    • B.gamma.
    • C.Rơn-ghen.
    • D.tử ngoại.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 131778

    Hạt nhân 1124Na

    • A.11 prôtôn và 13 nơtron.
    • B.13 prôtôn và 11 nơtron.
    • C.24 prôtôn và 11 nơtron.
    • D.11 prôtôn và 24 nơtron.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 131780

    Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng là

    • A.từ trường quay.
    • B.cộng hưởng
    • C.cảm ứng điện từ.
    • D.tự cảm.
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 131782

    Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm thuần có L = 110π H, tụ điện có C = 1032π (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL = 202cos(100πt + π2) V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

    • A.u = 40cos(100πt + π4) V
    • B.u= 40cos(100πt - π4) V
    • C.u= 402cos(100πt + π4) V 
    • D.u = 402cos(100πt - π4) V
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 131784

    Trên mặt một chất lỏng, tại O có một nguồn sóng cơ dao động f=30Hz. Tốc độ truyền sóng là một giá trị nào đó trong khoảng 1,6ms<v<2,9ms. Biết tại điểm M cách O một khoảng 10cm sóng tại đó luôn dao động ngược pha với dao động tại O. Giá trị của tốc độ truyền sóng là:

    • A.2m/s
    • B.3m/s
    • C.2,4m/s
    • D.1,6m/s
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 131786

    Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường sóng cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là:

    • A.d2d1=kλ
    • B.d2d1=(2k+1)λ4
    • C.d2d1=kλ2
    • D.d2d1=(2k+1)λ2
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 131788

    Công thoát êlectron của một kim loại là A = 4,2eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là

    • A.295,8nm. 
    • B.0,518μm.
    • C.0,757μm.
    • D.2,958μm.
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 131790

    Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng

    • A.một bước sóng.
    • B.hai lần bước sóng.
    • C.một phần tư bước sóng.
    • D.một nửa bước sóng.
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 131792

    Một sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với âm thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có

    • A.3 nút và 2 bụng
    • B.5 nút và 4 bụng
    • C.9 nút và 8 bụng
    • D.7 nút và 6 bụng
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 131795

    Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện L=2μH và C = 1800pF. Nó có thể thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng bằng bao nhiêu?

    • A.100 m.
    • B.50 m.
    • C.113 m.
    • D.113 mm.
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 131797

    Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện trong mạch

    • A.trễ pha π2.
    • B.sớm pha π4
    • C.sớm pha π2.
    • D.trễ pha π4.
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 131799

    Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi:

    • A.T=2πCL.
    • B.T=2πLC.
    • C.T=2πLC.
    • D.T=2πLC.
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 131801

    Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?

    • A.I=ER
    • B.I = E + rR
    • C.I=Er
    • D.I=ER+r
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 131803

    Cho hạt nhân nguyên tử đơteri có khối lượng 2,0136u. Cho biết mP = 1,0073u; mn = 1,0087u; 1u = 931MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân đơteri bằng:

    • A.2,432MeV. 
    • B.2,234eV.
    • C.2,234MeV. 
    • D.22,34MeV.
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 131805

    Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với 2 nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số f = 40 Hz, cách nhau 10 cm. Tại điểm M trên mặt nước có AM = 30 cm và BM = 24 cm, dao động với biên độ cực đại . Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trong nước là.

    • A.100 cm/s 
    • B.60 cm/s
    • C.80 cm/s
    • D.30 cm/s
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 131807

    Âm sắc của một âm là một đặc trưng sinh lí tương ứng với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm ?

    • A.Cường độ. 
    • B.Đồ thị dao động.
    • C.Mức cường độ.
    • D.Tần số.
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 131809

    Đại lượng nào đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?

    • A.Năng lượng liên kết riêng. 
    • B.Năng lượng liên kết.
    • C.Số hạt prôlôn.
    • D.Số hạt nuclôn.
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 131811

    Chọn câu đúng. Tia Rơn-ghen (tia X) có:

    • A.cùng bản chất với tia tử ngoại.
    • B.tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
    • C.điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.
    • D.cùng bản chất với sóng âm.

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?