Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 60334
Cho M(0;2),N(1;0),P(- 1; - 1) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,CA và AB của tam giác ABC . Phương trình đường thẳng AB của tam giác ABC là:
- A.y=−2x+3
- B.y=2x+3
- C.y=−2x−3
- D.y=2x−1
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 60335
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng \(y = \sqrt 3 x\) và đi qua điểm \(B\left( {1\,;\,\sqrt 3 + 5} \right)\)
- A.\(y = \sqrt 3 x + 5\).
- B.\(y = \sqrt 3 x - 5\).
- C.\(y =- \sqrt 3 x + 5\).
- D.\(y = -\sqrt 3 x - 5\).
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 60337
Cho M(0;2),N(1;0),P(1;1) lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,CA và AB của tam giác ABC . Viết phương trình đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- A.y=0,5x+0,5
- B.y=0,5x−1
- C.y=2x−0,5
- D.y=0,5x−0,5
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 60339
Đường thẳng \(y = \left( {1 + \sqrt 2 } \right)x - \sqrt 3 \) cắt trục hoành Ox tại điểm có hoành độ bằng:
- A.\(\dfrac{{1 + \sqrt 2 }}{{\sqrt 3 }}\)
- B.\(\dfrac{{\sqrt 3 }}{{1 + \sqrt 2 }}\)
- C.\( - \dfrac{{\sqrt 3 }}{{1 + \sqrt 2 }}\)
- D.\( - \dfrac{{1 + \sqrt 2 }}{{\sqrt 3 }}\)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 60341
Gọi d1 là đồ thị hàm số y = - (2m - 2)x + 4m và d2 là đồ thị hàm số y = 4x - 1. Xác định giá trị của (m ) để M(1;3) là giao điểm của d1 và d2
- A. \( m = \frac{1}{2}\)
- B. \( m = -\frac{1}{2}\)
- C. \(m=2\)
- D. \(m=-2\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 60343
Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút).
- A. \({116^o}32'\)
- B. \({116^o}33'\)
- C. \({116^o}34'\)
- D. \({116^o}35'\)
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 60345
Cho phương trình \({x^2} - \left( {2x - 1} \right)x + {m^2} - 1 = 0\). Điều kiện của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là:
- A. \(m < \frac{5}{4}\)
- B. \(m > \frac{5}{4}\)
- C. \(m < \frac{1}{4}\)
- D. \(m <- \frac{1}{4}\)
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 60347
Thực hiện tìm nghiệm của phương trình \(x^{4}-13 x^{2}+36=0\)
- A. \(\left[\begin{array}{l} x=2 \\ x=-2 \\ x=3 \\ x=-3 \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-4 \\ x_{2}=-9 \end{array}\right.\)
- C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-4 \\ x_{2}=-5 \end{array}\right.\)
- D. Vô nghiệm.
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 60349
Cho (x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 2 x+y=5 m-1 \\ x-2 y=2 \end{array}\right.\). Tìm m để \(x^{2}-2 y^{2}=-2\).
- A.m=-2
- B. \(\begin{equation} m \in\{3 ; -1\} \end{equation}\)
- C. \(\begin{equation} m \in\{-2 ; 0\} \end{equation}\)
- D. \(\begin{equation} m \in\{1;-2 ; 0\} \end{equation}\)
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 60351
Viết phương trình đường thẳng qua \(\begin{array}{l} A(-4 ;-2) ;B(2 ; 1) \end{array}\).
- A. \(y=-2x+1\)
- B. \(y=\frac{1}{2}x\)
- C. \(y=\frac{3}{2}x-1\)
- D. \(y=\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}\)
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 60353
Hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{x+1}{4}-\frac{y}{2}=x+y+1 \\ \frac{x-2}{2}+\frac{y-1}{3}=x+y-1 \end{array}\right.\) có nghiệm là:
- A. \((2;-3)\)
- B. \((-1;-\frac{1}{2})\)
- C. \((0;-\frac{1}{2})\)
- D. \((-\frac{3}{5};-4)\)
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 60355
(x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\begin{equation} \left\{\begin{array}{l} 2 x+3 y=\frac{7}{2}-m \\ 4 x-y=5 m \end{array}\right. \end{equation}\) . Tìm m thỏa \(\begin{equation} x^{2}+y^{2}=\frac{25}{16} \end{equation}\)
- A. \(\begin{equation} \left[\begin{array}{l} m=1 \\ m=-1 \end{array}\right. \end{equation}\)
- B. \(\begin{equation} \left[\begin{array}{l} m=-1 \\ m=-\frac{1}{2} \end{array}\right. \end{equation}\)
- C. \(\begin{equation} \left[\begin{array}{l} m=2 \\ m=-3 \end{array}\right. \end{equation}\)
- D. \(\begin{equation} \left[\begin{array}{l} m=1 \\ m=-\frac{1}{4} \end{array}\right. \end{equation}\)
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 60356
Cho tam giác ABC vuông tại C có BC=1,2 cm, AC=0,9 cm. Tính các tỉ số lượng giác cosB .
- A.0,8
- B.1,2
- C.3,1
- D.0,6
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 60358
Khẳng định nào sau đây là đúng? Cho hai góc phụ nhau thì
- A.sin góc nọ bằng cosin góc kia.
-
B.sin hai góc bằng nhau.
- C.tan góc nọ bằng cotan góc kia.
- D.Cả A, C đều đúng
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 60360
Cho tam giác ABC vuông tại B. Lấy điểm M trên cạnh AC. Kẻ \(AH \bot BM,CK \bot BM\). Khẳng định nào sau đúng?
- A. \(CK.AB = BH.BC \)
- B. \(CK.AB = BH.CH \)
- C. \(CK.AC = BH.BC \)
- D. \(CK.BC = BH.AB \)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 60362
Giá trị của biểu thức \(\begin{array}{l} (\sqrt 5 - 1)\sqrt {6 + 2\sqrt 5 } \end{array}\)
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 60364
Rút gọn biểu thức \( B = (3\sqrt {50} - 5\sqrt {18} + 3\sqrt 8 )\sqrt 2 \) ta được
- A. \(B=12\)
- B. \(B=12\sqrt3\)
- C. \(B=3\sqrt3\)
- D. \(B=5\sqrt3\)
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 60366
Tính: \(\displaystyle \left( {{{\sqrt {14} - \sqrt 7 } \over {1 - \sqrt 2 }} + {{\sqrt {15} - \sqrt 5 } \over {1 - \sqrt 3 }}} \right):{1 \over {\sqrt 7 - \sqrt 5 }} \)
- A.-3
- B.-2
- C.-1
- D.0
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 60368
Rút gọn biểu thức \(x - 4 + \sqrt {16 - 8x + {x^2}} \) với \(x > 4\).
- A.2x - 7
- B.2x - 8
- C.2x + 8
- D.2x + 7
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 60370
Rút gọn biểu thức \(\sqrt {9{x^2}} - 2x\) với \(x < 0\)
- A.-3x
- B.-4x
- C.-5x
- D.-6x
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 60372
Cho tam giác ABC có góc \(\widehat B = {30^0}\) , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào sai khi nói về các cung HB; MB; MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB?
- A.Cung HB lớn nhất
- B.Cung HB nhỏ nhất
- C.Cung MH nhỏ nhất
- D.Cung MB = cung MH
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 60374
Cho tam giác ABC cân tại A và góc A = 66o nội tiếp đường tròn (O). Trong các cung nhỏ AB; BC; AC, cung nào là cung lớn nhất?
- A.AB
- B.AC
- C.BC
- D.AB, AC
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 60376
Tìm để phương trình \({x^2} + 5x + 3m - 1 = 0\left( x \right.\) là ẩn số, m là tham số) có hai nghiệm x1;x2 thỏa mãn \(x_1^3 - x_2^3 + 3{x_1}{x_2} = 75\).
- A. \(m = \frac{5}{3}\)
- B.\(m = \frac{1}{3}\)
- C. \(m = \frac{2}{3}\)
- D. \(m = \frac{4}{3}\)
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 60378
Cho phương trình:\(\mathrm{x}^{2}-2 \mathrm{~m} \mathrm{x}-6 \mathrm{~m}=0(1)\) Tìm m để phương trình có 1 nghiệm gấp 2 lần nghiệm kia?
- A. \(\mathrm{m}=0 ; \mathrm{m}=-\frac{27}{4}\)
- B. \(\mathrm{m}=0 ; \mathrm{m}=-\frac{1}{4}\)
- C.m=0;m=1
- D.m=1;m=2
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 60380
Cho phương trình \(x^{2}+a x+b+1=0\) với a,b là tham số. Tìm giá trị của để phương trình trên có hai nghiệm phân biệt \(x_{1}, x_{2}\) thoả mãn điều kiện \(\left\{\begin{array}{l} x_{1}-x_{2}=3 \\ x_{1}^{3}-x_{2}^{3}=9 \end{array}\right.\)
- A. \(a=1, b=-3 .\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} a=1, b=-3 \\ a=-1, b=-3 \end{array} .\right.\)
- C. \(a=-1, b=-3\)
- D.Không tồn tại giá trị a, b thỏa mãn yêu cầu.
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 60382
Một xe máy đi từ A đến B trong thời gian đã định. Nếu đi với vận tốc 45 km/h sẽ tới B chậm nửa giờ. Nếu đi với vận tốc 60 km/h sẽ tới B sớm 45 phút. Tính quãng đường AB.
- A.150km
- B.200km
- C.225km
- D.100km
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 60384
Hai trường có tất cả 300 học sinh tham gia một cuộc thi. Biết trường A có 75% học sinh đạt, trường 2 có 60% đạt nên cả 2 trường có 207 học sinh đạt. Số học sinh dự thi của trường A và trường B lần lượt là:
- A.160 và 140
- B.180 và 120
- C.200 và 100
- D.Tất cả đều sai
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 60385
Thực hiện chọn khẳng định sai.
- A.Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây ( không đi qua tâm) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.
- B.Trong một đường tròn, hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
- C.Trong một đường tròn, cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
- D.Trong một đường tròn, hai đường kính luôn bằng nhau và vuông góc với nhau.
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 60387
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và C là điểm chính giữa của cung AB. Lấy điểm M thuộc cung BC và điểm N thuộc tia AM sao cho AN=BM. Kẻ dây CD song song với AM. Gọi S1 S2 lần lượt là diện tích của tam giác ACN và BCM. (hình vẽ)
Khi đó tam gíac CMN là tam giác
- A.Đều
- B.Cân
- C.Vuông
- D.Vuông cân
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 60389
Có 2 loại quặng chứa 75% sắt và 50% sắt. Tính khối lượng quặng chứa 75% sắt đem trộn với quặng chứa 50% sắt để được 25 tấn quặng chứa 66% sắt.
- A.16 tấn
- B.9 tấn
- C.10 tấn
- D.8 tấn
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 60391
Rút gọn biểu thức \(P=\left(\frac{2 x+1}{\sqrt{x^{3}}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1-\frac{x+4}{x+\sqrt{x}+1}\right)\) ta được:
- A. \( \frac{{2\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}}\)
- B. \( \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x - 3}}\)
- C. \( \frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x +1}}\)
- D.1
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 60393
Giá trị nhỏ nhất của \(C=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{x-\sqrt{x}}\right): \frac{1}{\sqrt{x}-1} \text { với } x>0 ; x \neq 1\) là:
- A. \(C_{min}= \sqrt 2\)
- B. \(C_{min}= 2\)
- C. \(C_{min}= 2\sqrt 2+1\)
- D. \(C_{min}= 2\sqrt 2\)
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 60395
Cho \(C=\frac{2 \sqrt{x}-9}{x-5 \sqrt{x}+6}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{2 \sqrt{x}+1}{3-\sqrt{x}} \text { với } x \geq 0 ; x \neq 4 ; x \neq 9\). Tìm x để C<1.
- A.x<9
- B.4
- C.x>4
- D. \( 0 \le x < 9;x \ne 4\)
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 60397
Đường tròn ngoại tiếp hình vuông cạnh bằng 2 có bán kính là.
- A.1
- B.2
- C. \(\sqrt2\)
- D. \(2\sqrt2\)
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 60399
Thể tích của một hình trụ bằng \(972\pi \,c{m^3}.\) Nếu bán kính đáy hình trụ là \(9cm\) thì chiều cao của hình trụ là:
- A.11cm
- B.12cm
- C.13cm
- D.14cm
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 60400
Đường ống nối hai bể cá trong một thủy cung ở miền nam nước Pháp có dạng một hình trụ với độ dài \(30 m\). Dung tích của đường ống nói trên là \(1800000\) lít. Tính diện tích đáy của đường ống.
- A.60 m2
- B.50 m2
- C.40 m2
- D.30 m2
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 60401
Cho hàm số bậc nhất \(y = \left( {1 - \sqrt 5 } \right)x - 1\). Tính giá trị của x khi \(y = \sqrt 5 \)
- A. \( \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
- B. \(- \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)
- C. \(- \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
- D. \(\dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 60402
Cho hình chữ nhật ABCD (AB = 2a, BC = a). Quay hình chữ nhật đó quanh AB thì được được hình trụ có thể tích V1; quanh BC thì được hình trụ có thể tích V2. Trong các đẳng thức dưới đây, hãy chọn đẳng thức đúng.
- A.\({V_1} = {V_2}\)
- B.\({V_1} = 2{V_2}\)
- C.\({V_2} = 2{V_1}\)
- D.\({V_2} = 3{V_1}\)
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 60403
Cho hàm số bậc nhất \(y = \left( {1 - \sqrt 5 } \right)x - 1\). Tính giá trị của y khi \(x = 1 + \sqrt 5 \)
- A.-5
- B.-4
- C.-3
- D.-2
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 60404
Với những giá trị nào của m thì hàm số \(y = \dfrac{{m + 1}}{{m - 1}}x + 3,5\) là hàm số bậc nhất ?
- A.\(m\ne 1\)
- B.\(m \ne -1\)
- C.\(m \ne \pm 1\)
- D.\(m \ne \pm 2.\)