Đề ôn tập hè môn Toán 9 năm 2021 Trường THCS Trưng Trắc

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 60275

    Tìm điều kiện của x để biểu thức \(3\sqrt {x + 3}  + \sqrt {{x^2} - 9} \) có nghĩa.

    • A.x ≥ 3
    • B.x ≥ 4
    • C.x ≥ 5
    • D.x ≥ 6
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 60276

    Tìm x biết \(\sqrt {2x - 1}  = \sqrt 5 \)

    • A.x = 1
    • B.x = 2
    • C.x = 3
    • D.x = 4
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 60277

    Rút gọn: \( \displaystyle{{\sqrt 6  + \sqrt {14} } \over {2\sqrt 3  + \sqrt {28} }}\) 

    • A.\({{\sqrt 2 } \over 3} \)
    • B.\({{\sqrt 2 } \over 2} \)
    • C.\({{\sqrt 3} \over 3} \)
    • D.\({{\sqrt 3 } \over 2} \)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 60278

    Thu gọn biểu thức \(E = 2\sqrt 3 + 3\sqrt {27} - \sqrt {300}\) ta được

    • A. \(E=5\sqrt3\)
    • B. \(E=3\sqrt5\)
    • C. \(E=\sqrt5\)
    • D. \(E=\sqrt3\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 60279

    Tìm x, biết: \(\sqrt {{{\left( {2{\rm{x}} - 1} \right)}^2}}  = 3\)

    • A.\(x=-1;x=2.\)
    • B.\(x=1;x=2.\)
    • C.\(x=-1;x=-2.\)
    • D.\(x=1;x=-2.\)
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 60280

    Rút gọn biểu thức: \(\displaystyle \sqrt {{{25} \over {81}}.{{16} \over {49}}.{{196} \over 9}}\)

    • A.\({{40} \over {27}}\)
    • B.\({{20} \over {27}}\)
    • C.\({{4} \over {27}}\)
    • D.\({{40} \over {7}}\)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 60281

     Rút gọn :  \(a = \root 3 \of {8x}  - 2\root 3 \of {27x}  + \sqrt {49x} ;\,x \ge 0\)

    • A.\( - 4\root 3 \of x  - 7\sqrt x\)
    • B.\(  4\root 3 \of x  + 7\sqrt x\)
    • C.\( - 4\root 3 \of x  + 7\sqrt x\)
    • D.\(  4\root 3 \of x  - 7\sqrt x\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 60282

    Tính: \(\left( {\root 3 \of 9  + \root 3 \of 6  + \root 3 \of 4 } \right)\left( {\root 3 \of 3  - \root 3 \of 2 } \right) \) 

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 60283

    Tính: \(\dfrac{\root 3 \of {135} }{\root 3 \of 5 } - \root 3 \of {54} .\root 3 \of 4 \)

    • A.-3
    • B.-2
    • C.0
    • D.1
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 60284

    Cho biểu thức \(\begin{array}{l} P = \frac{{3\sqrt x - 1}}{{\sqrt x + 1}} \end{array}\). Tìm x biết \(P=\sqrt x\)

    • A.x=1
    • B.x=2
    • C.x=3
    • D.x=0
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 60285

    Giá trị của biểu thức \(\begin{array}{l} (\sqrt 5 + \sqrt 2 )\sqrt {7 - 2\sqrt {10} } \end{array}\)

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 60286

    Giá trị của biểu thức \(\begin{array}{l} \sqrt {{{(\sqrt 2 + \sqrt 5 )}^2}} - \sqrt {7 - 2\sqrt {10} } \end{array}\) là:

    • A. \(5+2\sqrt 2 .\)
    • B. \(2\sqrt 2 .\)
    • C. \(2\sqrt 2 -5\)
    • D. \(5-2\sqrt 2 .\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 60287

    Rút gọn phân thức \( \displaystyle{{{x^2} + 2\sqrt 2 x + 2} \over {{x^2} - 2}}\) (với \(x \ne  \pm \sqrt 2 \) )

    • A.\(\displaystyle  {{x + \sqrt 3 } \over {x - \sqrt 3 }}  \)
    • B.\(\displaystyle  {{x + \sqrt 2 } \over {x - \sqrt 3 }}  \)
    • C.\(\displaystyle  {{x + \sqrt 2 } \over {x - \sqrt 2 }}  \)
    • D.\(\displaystyle  {{x + \sqrt 3 } \over {x - \sqrt 2 }}  \)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 60288

    Rút gọn rồi tính \(2\sqrt {{{( - 5)}^6}}  + 3\sqrt {{{( - 2)}^8}} \).

    • A.298
    • B.296
    • C.295
    • D.294
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 60289

    Tìm x để căn thức \( \displaystyle\sqrt {{{ - 5} \over {{x^2} + 6}}} \) có nghĩa.

    • A.x khác 6
    • B.x < 6
    • C.x > 6
    • D.Đáp án khác
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 60290

    Cho tam giác ABC vuông tại C có BC=1,2 cm,  AC=0,9cm . Tính tỉ số lượng giác sinB.

    • A.0,6
    • B.1,4
    • C.3,7
    • D.1,2
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 60291

    Biết khẳng định nào sau đây là đúng? Cho hai góc phụ nhau thì

    • A.sin góc nọ bằng cosin góc kia.
    • B.sin hai góc bằng nhau.
       
    • C.tan góc nọ bằng cotan góc kia. 
    • D.Cả A, C đều đúng
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 60292

    Cho tam giác MNP vuông tại M . Khi đó tan\(\widehat {MNP}\) bằng:

    • A. \( \frac{{NP}}{{MN}}\)
    • B. \( \frac{{MN}}{{MP}}\)
    • C. \( \frac{{MP}}{{PN}}\)
    • D. \( \frac{{MP}}{{MN}}\)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 60293

    Cho đường tròn (O;R). Cát tuyến qua A ở ngoài (O) cắt (O) tại B và C. Cho biết AB = BC và kẻ đường kính COD. Tính độ dài đoạn thẳng AD.

    • A.AD=R
    • B.AD=3R
    • C.AD=R/2
    • D.AD=2R
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 60294

    Cho a,b là hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng 3cm. Lấy điểm I trên a và vẽ đường tròn (I;3,5cm). Khi đó đường tròn với đường thẳng b

    • A.Cắt nhau
    • B.Không cắt nhau
    • C.Tiếp xúc
    • D.Đáp án khác
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 60295

    Hàm số y = ax + 1 đồng biến trên R khi và chỉ khi

    • A.a ≤ 0
    • B.a < 0
    • C.a ≥ 0
    • D.a > 0
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 60296

    Tìm các giá trị của m để hàm số y = (m – 2)x + 3 đồng biến.

    • A.m < -2
    • B.m > -2
    • C.m > 2
    • D.m < 2
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 60297

    Cho hàm số bậc nhất \(y = \left( {1 - \sqrt 5 } \right)x - 1\). Tính giá trị của x khi \(y = \sqrt 5 \)

    • A. \( \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
    • B. \(- \dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)
    • C. \(- \dfrac{{3 - \sqrt 5 }}{2}\)
    • D. \(\dfrac{{3 + \sqrt 5 }}{2}\)
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 60298

    Đường thẳng \(y = \dfrac{1}{2}\left( {x - \dfrac{4}{7}} \right)\) cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng:

    • A.\(\dfrac{1}{2}\)
    • B.\(\dfrac{4}{7}\)
    • C.\( - \dfrac{4}{7}\) 
    • D.\( - \dfrac{2}{7}\)
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 60299

    Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = 3x - 2m và y =  - x + 1 - m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?

    • A.1
    • B.0
    • C.-1
    • D.-2
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 60300

    Tìm m để đường thẳng \( \left( d \right):{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} {\mkern 1mu} y = \left( {m - 1} \right)x + \frac{1}{2}{m^2} + m\) đi qua điểm M(1; - 1)

    • A.m=0,m=4
    • B.m=0,m=−1
    • C.m=0,m=2
    • D.m=0,m=−4
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 60301

    Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2 ; 2).

    • A.y = -3x - 4
    • B.y = -3x + 4
    • C.y = 3x + 4
    • D.y = 3x - 4
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 60302

    Cho đường thẳng \(y = 5 - \sqrt 3 x\) . Gọi \(\alpha \) là góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox có số đo là:

    • A.120o
    • B.60o
    • C.30o
    • D.150o
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 60303

    Cho đường thẳng d: y = (m + 2)x - 5 đi qua điểm A( - 1;2) Hệ số góc của đường thẳng d là

    • A.1
    • B.11
    • C.-7
    • D.7
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 60304

    Số nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} -x-\sqrt{2} y=\sqrt{3} \\ \sqrt{2} x+2 y=-\sqrt{6} \end{array}\right.\) là:

    • A.1
    • B.2
    • C.Vô số nghiệm.
    • D.Vô nghiệm.
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 60305

    Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} 3 x-2 y=12 \\ x+2 y=3 \end{array}\right.\) là:

    • A.(-1;2)
    • B. \(\left(\frac{1}{4} ;\frac{3}{8}\right)\)
    • C.(2;-5)
    • D. \(\left(\frac{15}{4} ;-\frac{3}{8}\right)\)
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 60306

    Tìm độ dài cạnh của hình chữ nhật có chu vi là 34 cm và chiều dài hơn chiều rộng là 5 cm.

    • A.CD: 11cm, CR: 6cm
    • B.CD: 10cm, CR: 5cm
    • C.CD: 12cm, CR: 7cm
    • D.CD: 13cm, CR: 8cm
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 60307

    Có ba tài xế là bác Ba, bác Tư và bác Năm cùng lái xe đi từ thành phố A tới thành phố B. Bác Ba đi với tốc độ trung bình là 40 km/giờ và đến B muộn hơn bác Tư 3 giờ. Bác Năm đi với tốc độ trung bình 60 km/giờ và tới B sớm hơn bác Ba 2 giờ. Hỏi khoảng cách giữa A và B ?

    • A.2400 km
    • B.24 km
    • C.240 km
    • D.240 m
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 60308

    Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của các đường:

    • A.Trung trực
    • B.Phân giác trong
    • C.Trung tuyến
    • D.Đáp án khác
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 60309

    Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R.  Từ A  và B kẻ hai tiếp tuyến Ax và By.  Qua điểm M  thuộc nửa đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax, By lần lượt tại C và D.  Khi đó độ dài AC + BD nhỏ nhất khi:

    • A.Cung MA=cung MB
    • B.AM=MB  
    • C.AC=BD=R
    • D.A,B,C đều đúng
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 60310

    Cho tam giác ABC có \(\widehat B = {60^0}\) , đường trung tuyến AM, đường cao CH. Vẽ đường tròn ngoại tiếp BHM. Kết luận nào đúng khi nói về các cung HB;MB;MH của đường tròn ngoại tiếp tam giác MHB?

    • A.Cung  HB nhỏ nhất 
    • B.Cung  MB lớn nhất
    • C.Cung  MH nhỏ nhất
    • D.Ba cung bằng nhau
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 60311

    Nghiệm của phương trình \(x^{2}-13 x+40=0\) là?

    • A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=8 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)
    • B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=-8 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)
    • C. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=3 \\ x_{2}=5 \end{array}\right.\)
    • D. Vô nghiệm.
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 60312

    Cho phương trình: \(\left(x^{2}-x-m\right)(x-1)=0(1)\). Tìm m để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt.

    • A. \(\mathrm{m}=-\frac{1}{4} ; \mathrm{m}=0\)
    • B. m=0;m=-1
    • C. \(\mathrm{m}=-\frac{1}{2} ; \mathrm{m}=0\)
    • D. m=-1;m=0
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 60313

    Cho một hình cầu và một hình lập phương ngoại tiếp nó. Nếu diện tích diện tích toàn phần của hình lập phương là 24cmthì diện tích mặt cầu là:

    • A. \(4\pi \)
    • B.4
    • C. \(2\pi \)
    • D.2
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 60314

    Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính đường tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ là \(314 cm^2\). Hãy tính bán kính đường tròn đáy (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

    • A.7,06 cm
    • B.7,07 cm
    • C.7,08 cm
    • D.7,09 cm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?