Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 60235
Điều kiện xác định của \({\rm{P}} = \left( {\frac{{4\sqrt x }}{{2 + \sqrt x }} + \frac{{8x}}{{4 - x}}} \right):\left( {\frac{{\sqrt x - 1}}{{x - 2\sqrt x }} - \frac{2}{{\sqrt x }}} \right)\) là
- A. \( \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x > 0}\\ {x \ne 4}\\ x\ne 2 \end{array}} \right.\)
- B. \( \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x > 0}\\ {x \ne 4} \end{array}} \right.\)
- C. \( \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x \ge 0}\\ {x \ne 2} \end{array}} \right.\)
- D. \( \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}} {x \ge 0}\\ {x \ne 4} \end{array}} \right.\)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 60236
Biểu thức \({\rm{M}} = \frac{{2\sqrt x - 9}}{{x - 5\sqrt x + 6}} + \frac{{2\sqrt x + 1}}{{\sqrt x - 3}} + \frac{{\sqrt {x + 3} }}{{2 - \sqrt x }}\) có nghĩa khi
- A. \(\left\{ \begin{array}{l} x \ge 0\\ x \ne 3\\ x \ne 2 \end{array} \right.\)
- B. \(\left\{ \begin{array}{l} x \ge 0\\ x \ne 9\\ x \ne 4 \end{array} \right.\)
- C. \(\left\{ \begin{array}{l} x \ge 0\\ x \ne 9 \end{array} \right.\)
- D. \(\left\{ \begin{array}{l} x > 0\\ x \ne 9\\ x \ne 4 \end{array} \right.\)
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 60237
Tìm x, biết : \(\root 3 \of {1 - x} < 2\)
- A.\(x>7\)
- B.\(x>-7\)
- C.\(x>-6\)
- D.\(x>6\)
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 60238
Rút gọn : \(a = \root 3 \of {8x} - 2\root 3 \of {27x} + \sqrt {49x} ;\,x \ge 0\)
- A.\( - 4\root 3 \of x - 7\sqrt x\)
- B.\( 4\root 3 \of x + 7\sqrt x\)
- C.\( - 4\root 3 \of x + 7\sqrt x\)
- D.\( 4\root 3 \of x - 7\sqrt x\)
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 60239
Rút gọn biểu thức \(C=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{2}{x-\sqrt{x}}\right): \frac{1}{\sqrt{x}-1} \text { với } x>0 ; x \neq 1\) ta được:
- A. \(\frac{{x + 2}}{{\sqrt x }}\)
- B. \(\frac{{ 2}}{{\sqrt x }}\)
- C.1
- D. \(\frac{{x + 2}}{{3\sqrt x }}\)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 60240
Cho biểu thức \(B=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\frac{\sqrt{x}+2}{x+2 \sqrt{x}+1}\right) \cdot \frac{(1-x)^{2}}{2} \text { với } x \geq 0 ; x \neq 1\).Rút gọn biểu thức B ta được:
- A.1
- B. \( \sqrt x - 1\)
- C. \( \sqrt x - x\)
- D. \(2 \sqrt x -1\)
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 60241
Tính giá trị của biểu thức \(\begin{array}{l} B = \frac{{5 + \sqrt 5 }}{{\sqrt 5 + 2}} + \frac{{\sqrt 5 }}{{\sqrt 5 - 1}} - \frac{{3\sqrt 5 }}{{3 + \sqrt 5 }} \end{array}\) ta được:
- A. \(1+ \sqrt 5 \)
- B. \( \sqrt 5 -1\)
- C. \( \sqrt 5 \)
- D. 1
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 60242
Cho biểu thức \(P = \frac{{x + 2\sqrt x + 2}}{{\sqrt x }}\) với x > 0. So sánh P với 4
- A.P>4
- B.P<4
- C.P=4
- D. \(P\ge 4\)
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 60243
Tính giá trị của \(\begin{array}{l} A = \frac{1}{{\sqrt 3 - 1}} - \sqrt {27} + \frac{3}{{\sqrt 3 }} \end{array}\) ta được
- A. \(\frac{{1 - 3\sqrt 3 }}{2}\)
- B. \(\frac{{1+ 3\sqrt 3 }}{2}\)
- C. \(\frac{{ 3\sqrt 3 }}{2}\)
- D.1
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 60244
Đẳng thức nào đúng nếu x là số âm:
- A.\(\sqrt {9{x^2}} = 9x\)
- B.\(\sqrt {9{x^2}} = 3x\)
- C.\(\sqrt {9{x^2}} = - 9x\)
- D.\(\sqrt {9{x^2}} = - 3x.\)
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 60245
Rút gọn biểu thức \(x - 4 + \sqrt {16 - 8x + {x^2}} \) với \(x > 4\).
- A.2x - 7
- B.2x - 8
- C.2x + 8
- D.2x + 7
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 60246
Tìm x biết \(\sqrt {{x^4}} = 7.\)
- A.\(x = \sqrt 5; \) \(x = - \sqrt 5 \)
- B.\(x = \sqrt 7; \) \(x = - \sqrt 7 \)
- C.\(x = 7; \) \(x = - 7 \)
- D.\(x = \sqrt 7 \)
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 60247
Đường thẳng \(y = \left( {1 + \sqrt 2 } \right)x - \sqrt 3 \) cắt trục hoành Ox tại điểm có hoành độ bằng:
- A.\(\dfrac{{1 + \sqrt 2 }}{{\sqrt 3 }}\)
- B.\(\dfrac{{\sqrt 3 }}{{1 + \sqrt 2 }}\)
- C.\( - \dfrac{{\sqrt 3 }}{{1 + \sqrt 2 }}\)
- D.\( - \dfrac{{1 + \sqrt 2 }}{{\sqrt 3 }}\)
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 60248
Cho hàm số (y = ax ) có đồ thị như hình bên. Giá trị của (a ) bằng:
- A.a=3
- B.a=−3
- C.a=1/3
- D.a=−1/3
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 60249
Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng phân biệt d1: y = (m + 2)x - 3m - 3; d2:y = x + 2 và d3:y = mx + 2 giao nhau tại một điểm?
- A. \( m = \frac{1}{3}\)
- B. \( m = -\frac{5}{3}\)
- C. \( m = 1;m = - \frac{5}{3}\)
- D. \( m = \frac{{ - 5}}{6}\)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 60250
Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b biết a = 3 và đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2 ; 2).
- A.y = -3x - 4
- B.y = -3x + 4
- C.y = 3x + 4
- D.y = 3x - 4
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 60251
Tính góc tạo bởi đường thẳng y = -2x + 3 và trục Ox (làm tròn đến phút).
- A. \({116^o}32'\)
- B. \({116^o}33'\)
- C. \({116^o}34'\)
- D. \({116^o}35'\)
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 60252
Tìm hệ số góc của đường thẳng d biết d đi qua điểm A(1;1) và điểm B(- 1;2)
- A.-1/2
- B.1/2
- C.1
- D.2
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 60253
Cho hàm số bậc nhất \(y = \left( {1 - \sqrt 5 } \right)x - 1\). Tính giá trị của y khi \(x = 1 + \sqrt 5 \)
- A.-5
- B.-4
- C.-3
- D.-2
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 60254
Với những giá trị nào của m thì hàm số \(y = \dfrac{{m + 1}}{{m - 1}}x + 3,5\) là hàm số bậc nhất ?
- A.\(m\ne 1\)
- B.\(m \ne -1\)
- C.\(m \ne \pm 1\)
- D.\(m \ne \pm 2.\)
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 60255
Một chiếc máy bay đang bay lên với vận tốc 500 ,km/h . Đường bay lên tạo với phương ngang một góc 300. Hỏi sau 1,2 phút kể từ lúc cất cánh, máy bay đạt được độ cao là bao nhiêu?
- A.7km
- B.5km
- C.6km
- D.8km
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 60256
Cho tam giác ABC vuông tại C có BC=1,2 cm, AC=0,9 cm. Tính các tỉ số lượng giác cosB .
- A.0,8
- B.1,2
- C.3,1
- D.0,6
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 60257
Cho tam giác ABC vuông tại B. Lấy điểm M trên cạnh AC. Kẻ \(AH \bot BM,CK \bot BM\). Khẳng định nào sau đúng?
- A. \(CK.AB = BH.BC \)
- B. \(CK.AB = BH.CH \)
- C. \(CK.AC = BH.BC \)
- D. \(CK.BC = BH.AB \)
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 60258
Gọi (x;y) là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} x+2 y=m+3 \\ 2 x-3 y=m \end{array}\right.\) sao cho x+y=3. Tìm tham số m.
- A.m=-1
- B.m=-6
- C.m=2
- D.m=3
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 60259
Viết phương trình đường thẳng qua \(\begin{array}{l} A(-4 ;-2) ;B(2 ; 1) \end{array}\).
- A. \(y=-2x+1\)
- B. \(y=\frac{3}{2}x-1\)
- C. \(y=\frac{1}{2}x\)
- D. \(y=\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}\)
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 60260
Hệ phương trình \(\left\{\begin{array}{l} \frac{x+1}{4}-\frac{y}{2}=x+y+1 \\ \frac{x-2}{2}+\frac{y-1}{3}=x+y-1 \end{array}\right.\) có nghiệm là:
- A. \((2;-3)\)
- B. \((-1;-\frac{1}{2})\)
- C. \((-\frac{3}{5};-4)\)
- D. \((0;-\frac{1}{2})\)
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 60261
Tìm hai số tự nhiên, biết tổng của chúng bằng 1006 và nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 2 và số dư là 124.
- A.712 và 294
- B.710 và 296
- C.712 và 295
- D.712 và 296
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 60262
Một tấm sắt hình chữ nhật có chu vi 96cm. Người ta cắt ở mỗi góc tấm sắt 1 hình vuông cạnh là 4cm. Diện tích còn lại của tấm sắt là 448cm2. Tính các kích thước của tấm sắt biết chiều dài của tấm sắt có độ dài lớn hơn 20cm.
- A.32cm và 16cm
- B.30cm và 18cm
- C.28cm và 20cm
- D.26cm và 22cm
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 60263
Một hình chữ nhật có chu vi 110 m. Biết rằng hai lần chiều dài hơn ba lần chiều rộng là 10 m. Tính diện tích hình chữ nhật.
- A.800m2
- B.500m2
- C.600m2
- D.700m2
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 60264
Đầu xóm em có đào 1 cái giếng, miệng giếng hình tròn có đường kính 2m.Xung quanh miệng giếng người ta xây 1 cái thành rộng 0,4m. Tính diện tích thành giếng là:
- A. \(\pi {\mkern 1mu} \left( {{m^2}} \right)\)
- B. \(0,44\pi {\mkern 1mu} \left( {{m^2}} \right)\)
- C. \( 1,76\pi {\mkern 1mu} \left( {{m^2}} \right)\)
- D. \(0,96\pi {\mkern 1mu} \left( {{m^2}} \right)\)
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 60265
Cho (O;R) có hai đường kính AB,CD vuông góc với nhau. Gọi M là điểm chính giữa cung BC . Dây AM cắt OC tại E , dây CM cắt đường thẳng AB tại N. Số đo góc MEC bằng
- A.680
- B.700
- C.67,50
- D.600
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 60266
Chu vi đường tròn bán kính R = 9 là
- A.18π
- B.9π
- C.12π
- D.27π
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 60267
Một hình tròn có diện tích \(S=144\pi cm^2\) . Bán kính của hình tròn đó là:
- A.15cm
- B.16cm
- C.12cm
- D.14cm
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 60268
Cho phương trình \({x^2} - \left( {2x - 1} \right)x + {m^2} - 1 = 0\). Điều kiện của m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là:
- A. \(m < \frac{5}{4}\)
- B. \(m > \frac{5}{4}\)
- C. \(m < \frac{1}{4}\)
- D. \(m <- \frac{1}{4}\)
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 60269
Giải phương trình \(x^{2}-4=0\)
- A. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=4 \\ x_{2}=-4 \end{array}\right.\)
- B. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=2 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
- C.Vô nghiệm.
- D. \(\left[\begin{array}{l} x_{1}=1 \\ x_{2}=-2 \end{array}\right.\)
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 60270
Nếu thể tích của một hình cầu là \(113\dfrac{1}{7}\,c{m^3}\) thì trong các kết quả sau đây, kết quả nào là bán kính của nó (lấy \(\pi = \dfrac{{22}}{7})?\)
- A.2cm
- B.3cm
- C.5cm
- D.6cm
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 60271
Cho mặt cầu có số đo diện tích bằng hai lần với số đo thể tích. Tính bán kính mặt cầu.
- A.3
- B.6
- C.9
- D.3/2
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 60272
Một hình trụ có đường kính đáy d là 12,6 cm, diện tích xung quanh bằng 333,5 cm2. Khi đó, chiều cao h của hình trụ xấp xỉ là (lấy \(\pi = 3,14)\):
- A.7,9 cm
- B.8,2 cm
- C.8,4 cm
- D.9,2 cm
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 60273
Một hình cầu được đặt khít bên trong một hình trụ, biết đường kính hình cầu là 20 cm. Tính thể tích hình trụ.
- A.2000(cm3)
- B.200(cm3)
- C. \(200\pi (c{m^3})\)
- D. \(2000\pi (c{m^3})\)
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 60274
Cho phương trình \({x^2} - \left( {2m - 1} \right)x + {m^2} - 1 = 0\). Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1;x2 thỏa \({\left( {{x_1} - {x_2}} \right)^2} = {x_1} - 3{x_2}\)
- A. \(m = \pm 1\)
- B. \(m = 1\)
- C. Không tìm được m.
- D. \(m = 0\)