Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 46492
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào luôn nhận giá trị không âm với mọi giá trị của biến?
- A. \(x^{2}+y^{2}+9+6 x .\)
- B. \(x^{2}+y^{2}+8+6 y . \)
- C. \(x^{2}+2 y^{2}+3-4 x . \)
- D. \( x^{2}+y+y^{2}\)
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 46494
Cho biểu thức sau \(\begin{aligned} &A=(a+b)^{3}-(a-b)^{3}-2 b^{3} \end{aligned}\). Phát biểu nào sau đây đúng?
- A.Biểu thức chỉ phụ thuộc vào a
-
B.Biểu thức không phụ thuộc vào a .
- C.Biểu thức không phụ thuộc vào b.
- D. Biểu thức phụ thuộc vào a, b.
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 46496
Biết 2x=5-8y. Biết giá trị của biểu thức \(A=4 x^{2}+32 x y+64 y^{2}\) là
- A.5
- B.25
- C.16
- D.7
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 46498
Điền vào chỗ trống \(\begin{aligned} &x^{3}-4 x^{2}+4 x-3=(\dots)\left(x^{2}-x+1\right) \end{aligned}\)
- A.x+1
- B.x+2
- C.x-3
- D.x-4
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 46500
Phân tích đa thức \(\begin{aligned} &x^{3}-4 x^{2}+4 x-3 \end{aligned}\) thành nhân tử ta được:
- A. \(x(x-3)\left(x^{2}-x+1\right) \)
- B. \((x-3)\left(x^{2}-x+1\right) \)
- C. \(2x(x-3)\left(x^{2}-x+1\right) \)
- D. \(3x(x-3)\left(x^{2}-x+1\right) \)
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 46502
Giả sử \(\begin{aligned} &x^{3}-4 x^{2}+4 x-3=(x-3)\left(ax^{2}+bx+1\right) \end{aligned}\). Tính a+b.
- A.0
- B.1
- C.2
- D.3
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 46505
Hãy tính giá trị của biểu thức \(\begin{array}{l} A = \left( {20{x^5}{y^4} + 10{x^3}{y^2} - 5{x^2}{y^3}} \right):5{x^2}{y^2} \end{array}\) tại x=1; y=-1 ta được
- A.1
- B.5
- C.7
- D.2
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 46508
Kết quả của phép tính \(\left( {{{5.16}^2} + {4^8} - {{4.4}^3}} \right):{4^4} \) là
- A.35
- B.230
- C.260
- D.-145
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 46511
Cho \(\begin{array}{l} A = 4{x^9}{y^{2n}} + 10{x^{10}}{y^5}{z^2};B = 2{x^{3n}}{y^4} \end{array}\). Tìm số tự nhiên n để đa thức A chia hết cho đơn thức B:
- A. \(n=3\)
- B. \(n \in \{ 1;2;3\} \)
- C. \(n \in \{ 2;3\} \)
- D. \(n =2\)
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 46514
Hãy tìm x biết \(\begin{array}{l} 8x(x - 3) - 8(x - 1)(x + 1) = 20 \end{array}\)
- A.x=-2
- B.x=1
- C. \(x = - \frac{1}{2}\)
- D. \(x = - \frac{3}{2}\)
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 46517
Rút gọn biểu thức \(\begin{array}{l} (2x - 1)(x - 2) - (x + 3)(2x - 7) - 3 \end{array}\) ta được
- A. \(x^2- 4x + 20\)
- B. \(- 4x + 20\)
- C. \(3x^2-x + 20\)
- D. \(- x + 20\)
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 46519
Thực hiện phép nhân \(\left( {2{x^2} - 3x - 1} \right)(5x + 2) \) ta được
- A. \(10{x^3} - 11{x^2} - 11x - 2\)
- B. \(10{x^3} -19{x^2} - 11x - 2\)
- C. \(10{x^3} +11{x^2} - 11x - 2\)
- D. \(10{x^3} - 11{x^2} \)
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 46521
Quy đồng mẫu thức hai phân số \(\frac{1}{2 a} ; \frac{3}{2 b}\) được
- A. \(\begin{gathered} \frac{\mathrm{b+1}}{2 \mathrm{ab}} ;\frac{3 a}{2 a b} \end{gathered}\)
- B. \(\begin{gathered} \frac{\mathrm{b}}{2 \mathrm{ab}};\frac{3 a}{2 a b} \end{gathered}\)
- C. \(\begin{gathered} \frac{\mathrm{-b}}{2 \mathrm{ab}};\frac{3 a}{2 a b} \end{gathered}\)
- D. \(\begin{gathered} \frac{\mathrm{b}}{2 \mathrm{ab}};\frac{3 a-3}{2 a b} \end{gathered}\)
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 46523
Quy đồng mẫu các phân thức \(\frac{x}{x^{3}+1} ; \frac{x+1}{x^{2}+x} ; \frac{x+2}{x^{2}-x+1}\) ta được
- A. \(\frac{x^{2}}{x\left(x^{3}+1\right)};\frac{x^{3}+1}{x\left(x^{3}+1\right)};\frac{-x^{3}+3 x^{2}+2 x}{x\left(x^{3}+1\right)}\)
- B. \(\frac{x^{2}}{x\left(x^{3}-1\right)};\frac{x^{3}-1}{x\left(x^{3}+1\right)};\frac{x^{3}+3 x^{2}+2 x}{x\left(x^{3}-1\right)}\)
- C. \(\frac{x^{2}}{x\left(x^{3}+1\right)};\frac{x^{3}+1}{x\left(x^{3}+1\right)};\frac{x^{3}+3 x^{2}+2 x}{x\left(x^{3}+1\right)}\)
- D. \(\frac{x^{2}}{x\left(x^{3}+1\right)};\frac{x^{3}+1}{x\left(x^{3}+1\right)};\frac{x^{3}+2 x}{x\left(x^{3}+1\right)}\)
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 46525
Tim mẫu thức chung của hai phân thức \(\frac{3}{x+1} ; \frac{7-x}{3 x+3}\)
- A.3(x+1)
- B.(x+1)
- C.-(x+1)
- D.3(x+2)
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 46528
Thực hiện phép chia \(\left( {{x^2} - 25} \right):\frac{{2x + 10}}{{3x - 7}} \) ta được
- A. \(\frac{{(x - 5)(3x - 7)}}{2x}\)
- B. \(\frac{{(2x - 5)(3x - 7)}}{2}\)
- C. \(\frac{{(x - 5)(3x - 7)}}{x^2}\)
- D. \(\frac{{(x - 5)(3x - 7)}}{2}\)
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 46530
Kết quả của \(\frac{{4x + 12}}{{{{(x + 4)}^2}}}:\frac{{3(x + 3)}}{{x + 4}}\) là
- A. \( \frac{4-x}{{3(x + 4)}}\)
- B. \( \frac{-1}{{3(x + 4)}}\)
- C. \( \frac{4}{{3(x + 4)}}\)
- D. \( \frac{4}{{5(x + 4)}}\)
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 46532
Thực hiện phép chia \(\left( { - \frac{{20x}}{{3{y^2}}}} \right):\left( { - \frac{{4{x^3}}}{{5y}}} \right) \) ta được kết quả
- A. \( \frac{{25}}{{3{x^2}y}}\)
- B. \( \frac{{5}}{{3{x^2}y}}\)
- C. \( \frac{{3}}{{3{x^2}y}}\)
- D. \( \frac{{25}}{{3{x^2}y^2}}\)
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 46535
Rút gọn phân thức \(\frac{{y\left( {2x - {x^2}} \right)}}{{x\left( {2y + {y^2}} \right)}}\) ta được
- A. \(\frac{{2}}{{2 + y}}\)
- B. \(\frac{{ - x}}{{2 + y}}\)
- C.1
- D. \(\frac{{2 - x}}{{2 + y}}\)
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 46538
Rút gọn phân thức \(\begin{array}{l} \frac{{9{x^2} - 1}}{{1 - 3x}} + \frac{{3xy - 3x + 2y - 2}}{{y - 1}};(x \ne \frac{1}{3};y \ne 1) \end{array}\) ta được
- A.1
- B.2(x+y)
- C.-x+1
- D.x
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 46541
Rút gọn phân thức \(\begin{array}{l} D = \frac{{{x^2} + xz - xy - yz}}{{{x^2} + xz + xy + yz}}\end{array}\) ta được
- A. \(D= \frac{{x - y}}{{x + y}}\)
- B. \(D= \frac{{x - y}}{{x }}\)
- C. \(D= \frac{{3}}{{x + y}}\)
- D. \(D= \frac{{2x - y}}{{x + y}}\)
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 46544
Các góc của tứ giác có thể là:
- A.4 góc nhọn
- B.4 góc tù
- C.4 góc vuông
- D.1 góc vuông, 3 góc nhọn
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 46547
Cho hình bình hành ABCD, đường cao ứng với cạnh DC là AH = 6cm; cạnh DC = 12cm . Diện tích của hình bình hành ABCD là:
- A.72cm2
- B.82cm2
- C.92cm2
- D.102cm2
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 46550
Cho hình bình hành ABCD. Trên đường chéo BD lấy hai điểm E và F sao cho BE = DF < \(\frac{1}{2}\)BD. Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
- A.FA = CE
- B.FA < CE
- C.FA > CE
- D.Chưa kết luận được
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 46553
Tìm số tự nhiên có bốn chữ số biết rằng nếu viết thêm chữ số 1 vào đằng trước và đằng sau số đó thì sẽ tăng 21 lần số cũ.
- A.9091
- B.9092
- C.9093
- D.9093
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 46556
Hiệu hai số là 12. Nếu chia số bé cho 7 và lớn cho 5 thì thương thứ nhất lớn hơn thương thứ hai là 4 đơn vị. Tìm hai số đó.
- A.-112 và -100.
- B.-12 và -10.
- C.-13 và -43.
- D.-123 và -100.
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 46560
Hai thư viện có cả thảy 15000 cuốn sách. Nếu chuyển từ thư viện thứ nhất sang thứ viện thứ hai 3000 cuốn, thì số sách của hai thư viện bằng nhau. Tính số sách lúc đầu ở mỗi thư viện.
- A.10500 và 4500 cuốn
- B.1100 và 4500 cuốn
- C.10500 và 41500 cuốn
- D.14500 và 4500 cuốn
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 46564
Điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{2}{{{x^2} - x + 1}} - \dfrac{{x - 1}}{{{x^3} + 1}} \)\(\,= \dfrac{1}{{3{x^2} + 3x}}\) là
- A.\(x\ne 1\) và \(x\ne -1\)
- B.\(x\ne0\) và \(x\ne -1\)
- C.\(x\ne -1\)
- D.\(x\ne1\) và \(x\ne0\).
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 46567
Giải phương trình: \(\dfrac{{x + 2}}{{x - 2}} - \dfrac{1}{x} = \dfrac{2}{{x\left( {x - 2} \right)}}\)
- A.x = -8
- B.x = -5
- C.x = -1
- D.x = -2
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 46570
Tìm các giá trị của \(a\) sao cho biểu thức \(\dfrac{{3a - 1}}{{3a + 1}} + \dfrac{{a - 3}}{{a + 3}}\) có giá trị bằng \(2\).
- A.\(a = \dfrac{5}{3}\)
- B.\(a = - \dfrac{5}{3}\)
- C.\(a = \dfrac{3}{5}\)
- D.\(a = - \dfrac{3}{5}\)
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 46573
Tìm x biết \((x+3) \cdot(2 x+3)=4 x^{2}-9\)
- A. \(x \in \left\{ { -2;6} \right\}\)
- B. \(x \in \left\{ { - \frac{3}{2};6} \right\}\)
- C. \(x \in \left\{ { - 2;2} \right\}\)
- D. \(x \in \left\{ { - \frac{1}{2};2} \right\}\)
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 46576
Giải phương trình: \(3x - 15 = 2x\left( {x - 5} \right)\)
- A.\(S = \left\{ {-5; \dfrac{-3}{2}} \right\}\).
- B.\(S = \left\{ {-5; \dfrac{3}{2}} \right\}\).
- C.\(S = \left\{ {5; \dfrac{-3}{2}} \right\}\).
- D.\(S = \left\{ {5; \dfrac{3}{2}} \right\}\).
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 46580
Cho tam giác ABC, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AM, E là giao điểm của BD và AC, F là trung điểm của EC. Tính độ dài đoạn AE biết AC = 9cm
- A.AE = 4,5cm
- B.AE = 3cm
- C.AE = 2cm
- D.AE = 6cm
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 46584
Một hình chữ nhât có diện tích là 24 cm2, chiều dài là 8 cm. Chu vi hình chữ nhật đó bằng bao nhiêu cm?
- A.11cm
- B.20cm
- C.22cm
- D.16cm
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 46590
Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm. Hai đường cao xuất phát từ đỉnh B và C là BH và CK. Biết BH = 9cm. Tính CK
- A.12cm
- B.15cm
- C.9cm
- D.8cm
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 46595
Viết tỉ số cặp đoạn thẳng có độ dài như sau: AB = 4dm, CD = 20dm
- A. \(\frac{{AB}}{{CD}} = \frac{1}{4}\)
- B. \(\frac{{AB}}{{CD}} = \frac{1}{5}\)
- C. \(\frac{{AB}}{{CD}} = \frac{1}{6}\)
- D. \(\frac{{AB}}{{CD}} = \frac{1}{7}\)
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 46602
Cho tam giác nhọn ABC có \(\widehat C = {40^0}\). Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi AH, AK theo thứ tự là các đường cao của các tam giác ABC, ACD. Tính số đo \(\widehat {AKH}\).
- A.30∘
- B.40o
- C.45o
- D.50o
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 46606
Tập nghiệm của bất phương trình |1 – x| ≥ 3 là đáp án nào trong các đáp án sau đây?
- A.x ≥ 4, x ≤ -2
- B.-2 ≤ x ≤ 4
- C.x ≤ -2, x ≤ 4
- D.x ≤ 4, x ≥ -2
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 46613
Tập nghiệm của bất phương trình \( - \frac{1}{2}x + 1 \ge - \frac{1}{3} \) là
- A. \(\left\{ {x\left| {x \le \frac{1}{3}} \right.} \right\} \)
- B. \(\left\{ {x\left| {x \le \frac{4}{3}} \right.} \right\} \)
- C. \(\left\{ {x\left| {x \le \frac{8}{3}} \right.} \right\} \)
- D. \(\left\{ {x\left| {x \le \frac{5}{3}} \right.} \right\} \)
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 46618
Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt tứ giác đều có các cạnh đáy bằng 6cm và 8cm , chiều cao của mặt bên bằng 5cm
- A.120cm2
- B.70cm2
- C.150cm2
- D.140cm2