Đề ôn tập hè môn Toán 8 năm 2021 Trường THCS Phan Văn Trị

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 46732

    Nghiệm của phương trình \(\begin{aligned} &(x+4)^{2}-(x+1)(x-1)=16 \end{aligned}\) là:

    • A. \(x=\frac{1}{2}\)
    • B. \(x=-\frac{1}{8}\)
    • C. x=-2
    • D. x=8
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 46733

    Cho biết giá trị của x để biểu thức \(\begin{aligned} &A=-x^{2}+5 x-7 \end{aligned}\) đạt giá trị lớn nhất là:

    • A. \(x=\frac{1}{2}\)
    • B. \(x=\frac{3}{2}\)
    • C.1
    • D. \(x=\frac{5}{2}\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 46734

    Điền vào chỗ trống sau \(- 2x\left( {y - 1} \right) + 3\left( {1 - y} \right) = \left( \dots\right)\left( { - 2x - 3} \right)\)

    • A.x+1
    • B.y-1
    • C.1-y
    • D.y
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 46735

    Phân tích đa thức \(- 2x\left( {y - 1} \right) + 3\left( {1 - y} \right) \) thành nhân tử:

    • A. \( \left( {y - 1} \right)\left( { - 2x - 3} \right)\)
    • B. \( \left( {y - 1} \right)\left( { - 2x + 3} \right)\)
    • C. \( \left( {1 - y} \right)\left( { - 2x - 3} \right)\)
    • D. \( \left( {y - 1} \right)\left( { -x - 3} \right)\)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 46736

    Biết nghiệm của phương trình \(\begin{aligned} & 3(2 x-1)(3 x-1)-(2 x-3)(9 x-1)=0 \end{aligned}\) là:

    • A.x=-1
    • B.x=0
    • C.x=1
    • D.x=2
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 46737

    Nghiệm của phương trình \(\begin{aligned} &(12 x-5)(4 x-1)+(3 x-7)(1-16 x)=81 \end{aligned}\) là 

    • A.x=1
    • B.x=2
    • C.x=-1
    • D.x=-2
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 46738

    Thu gọn \(\mathrm{B}=\frac{x+3}{x+1}-\frac{2 x-1}{x-1}-\frac{x-3}{x^{2}-1}\)

    • A. \(\frac{x+3}{x+1}\)
    • B. \(\frac{3x+3}{x+1}\)
    • C. \(\frac{x+3}{x-1}\)
    • D.-1
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 46739

    Thu gọn \(A=\frac{3 x^{3}-7 x^{2}+5 x-1}{2 x^{3}-x^{2}-4 x+3}\) ta được 

    • A. \(A=\frac{3 x-1}{2 x+3}\)
    • B. \(A=\frac{x-1}{x+3}\)
    • C. \(A=\frac{3 x+2}{2 x+3}\)
    • D. \(A=-\frac{3 x-1}{2 x+3}\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 46740

    Điền vào chỗ trống: (x3 + x2 - 12):(x - 2) = .....

    • A.x+3          
    • B.x−3
    • C.x2+3x+6
    • D.x2−3x+6
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 46743

    Tìm \(n\in\mathbb{N}\) để \(\left(13 x^{4} y^{3}-5 x^{3} y^{3}+6 x^{2} y^{2}\right) \vdots 5 x^{n} y^{n} \)

    • A. \( n \in\{ 1 ; 2\}\)
    • B. \( n \in\{0 ; 1 ; 2\}\)
    • C.Không tìm được n. 
    • D. \( n \in\{-1; 1 \}\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 46745

    Hãy rút gọn biểu thức \(\begin{array}{l} \left[ {16{{(x + y)}^5} - 12{{(x + y)}^3}} \right]:4{(x + y)^2} \end{array}\) ta được 

    • A. \({(x + y)^3} - 3(x + y)\)
    • B. \(4{(x + y)^3} - 3(x + y)\)
    • C. \(4{(x + y)^3} +(x + y)\)
    • D. \(4{(x + y)^2} - 3(x + y)\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 46747

    Giá trị của biểu thức \(\begin{array}{l} C = \left( {\frac{1}{5}{x^2}{y^5} - \frac{2}{5}{x^5}{y^4}} \right):2{x^2}{y^2} - 1 \end{array}\) tại x=-5; y=10 là:

    • A.2599
    • B.143
    • C.-2428
    • D.323
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 46749

    Quy đồng mẫu thức các phân thức \(\frac{1}{2 a-2} ; \frac{a+1}{a^{2}+a+1} ; \frac{a^{3}+2 a}{a^{3}-1}\) ta được

    • A. \(\frac{a^{2}+a+1}{2 \cdot(a-1) \cdot\left(a^{2}+a+1\right)};\frac{2 \cdot(a-1) \cdot(a+1)}{2(a-1) \cdot\left(a^{2}+a+1\right)};\frac{2 \cdot\left(a^{3}+2 a\right)}{2 \cdot(a-1) \cdot\left(a^{2}+a+1\right)}\)
    • B. \(\frac{a^{2}+a+1}{(a-1)\cdot\left(a^{2}+a+1\right)};\frac{2 \cdot(a-1) \cdot(a+1)}{(a-1) \cdot\left(a^{2}+a+1\right)};\frac{2 \cdot\left(a^{3}+2 a\right)}{\cdot(a-1) \cdot\left(a^{2}+a+1\right)}\)
    • C. \(\frac{a^{2}+a+1}{2 \cdot(a-1) \cdot\left(a^{2}+a+1\right)};\frac{2 \cdot(a-1) \cdot(a+1)}{(a-1) \cdot\left(a^{2}+a+1\right)};\frac{2 \cdot\left(a^{3}+2 a\right)}{ \cdot(a-1) \cdot\left(a^{2}+a+1\right)}\)
    • D. \(\frac{a^{2}+a+1}{2 \cdot(a-1) \cdot\left(a^{2}+a+1\right)};\frac{2(a+1)}{(a-1) \cdot\left(a^{2}+a+1\right)};\frac{2 \cdot\left(a^{3}+2 a\right)}{2 \cdot(a-1) \cdot\left(a^{2}+a+1\right)}\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 46751

    Quy đồng mẫu số các phân thức \(\frac{2 x}{x^{2}-1} ; \frac{-3 x}{2 x+2} ; \frac{4}{x-1}\) ta được

    • A. \(\frac{4 x}{2 \cdot(x-1) \cdot(x+1)};\frac{-3 x \cdot(x-1)}{2 \cdot(x-1) \cdot(x+1)};\frac{8 }{2 \cdot(x-1) \cdot(x+1)}\)
    • B. \(\frac{4 x}{2 \cdot(x-1) \cdot(x+1)};\frac{3 x \cdot(x-1)}{2 \cdot(x-1) \cdot(x+1)};\frac{8 \cdot(x+1)}{2 \cdot(x-1) \cdot(x+1)}\)
    • C. \(\frac{4 x}{2 \cdot(x-1) \cdot(x+1)};\frac{-3 x \cdot(x-1)}{2 \cdot(x-1) \cdot(x+1)};\frac{8 \cdot(x+1)}{2 \cdot(x-1) \cdot(x+1)}\)
    • D. \(\frac{4 x}{\cdot(x-1) \cdot(x+1)};\frac{-3 x \cdot(x-1)}{\cdot(x-1) \cdot(x+1)};\frac{8 \cdot(x+1)}{\cdot(x-1) \cdot(x+1)}\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 46753

    Cho phân thức \(\dfrac{{2{x^2} - 2}}{{{x^3} - {x^2} - 4x + 4}}\). Tìm giá trị của \(x\) để giá trị của phân thức đã cho bằng \(0.\)

    • A.x = 1
    • B.x = 2
    • C.x = -1
    • D.x = -2
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 46755

    Tìm giá trị của \(x\) để giá trị của phân thức \(\dfrac{{{x^2} - 10x + 25}}{{{x^2} - 5x}}\) bằng \(0\).

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.Không tồn tại x
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 46757

    Rút gọn phân thức \(\dfrac{{3{x^2} + 6x + 12}}{{{x^3} - 8}}\). 

    • A. \({3 \over {x + 2}}\)
    • B. \({3 \over {x - 2}}\)
    • C. \({3 \over {x - 4}}\)
    • D. \({3 \over {x +4}}\)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 46759

    Cho \(\begin{array}{l} B = \frac{{{n^2} + 7n + 6}}{{{n^3} + 6{n^2} - n - 6}} \end{array}\). Tính B khi n=1000001

    • A. \( \frac{999999}{{1000000}}\)
    • B. \( \frac{1}{{99}}\)
    • C. \( \frac{99}{{100}}\)
    • D. \( \frac{1}{{1000000}}\)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 46761

    Rút gọn phân thức \(\begin{array}{l} Q = \frac{{2xy - {x^2} - 2y + x}}{{4x - 4{x^2}}}\left( {x \ne 0;x \ne 1;x \ne 2y} \right) \end{array}\) ta được

    • A. \(\frac{{x - 2y}}{{4+x}}\)
    • B. \(\frac{{x - 2y}}{{4x}}\)
    • C. \(\frac{{x +y}}{{4x}}\)
    • D. \(\frac{{x - y}}{{4x}}\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 46763

    Tính giá trị lớn nhất của \(\begin{array}{l} B = \frac{{3{x^2} + 9x + 17}}{{3{x^2} + 9x + 7}} \end{array}\)

    • A.39
    • B.40
    • C.41
    • D.42
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 46765

    Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh AC sao cho AD = \(\frac{1}{2}\)DC. Gọi M là trung điểm của BC, I là giao điểm của BD và AM. Tính độ dài đoạn thẳng AM biết IM = 3cm

    • A.AM = 7cm
    • B.AM = 6cm
    • C.AM = 1,5cm
    • D.Đáp án khác
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 46767

    Cho ΔABC, I, K lần lượt là trung điểm của AB và AC. Biết AC = 10cm. Tính độ dài đoạn IK bằng bao nhiêu cm?

    • A.IK = 4cm   
    • B.IK = 3,5cm
    • C.IK = 5 cm
    • D.IK = 10cm
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 46769

    Một hình thang có đáy lớn là 5 cm, đáy nhỏ ngắn hơn đáy lớn là 0,8 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là bao nhiêu cm?

    • A.4,7 cm       
    • B.4,8 cm    
    • C.4,6 cm  
    • D.5 cm
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 46771

    Cho tam giác ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến. Điểm D đối xứng với điểm A qua M. Hỏi tứ giác ABDC là hình gì?

    • A.Hình bình hành
    • B.Hình chữ nhật
    • C.Hình thoi
    • D.Hình thang cân
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 46774

    Cho tam giác vuông có cạnh huyền bằng 26 cm, hiệu hai góc vuông bằng 14 cm. Hãy tính chu vi của tam giác vuông đó

    • A.98cm
    • B.60cm
    • C.30cm
    • D.120cm
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 46776

    Một hình chữ nhât có diện tích là 120 cm2, chiều dài là 15 cm. Chu vi hình chữ nhật đó bằng bao nhiêu cm?

    • A.23cm
    • B.19cm
    • C.38cm
    • D.46cm
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 46778

    Hãy giải phương trình: \(\dfrac{{2 + x}}{5} - 0,5x = \dfrac{{1 - 2x}}{4} + 0,25\)

    • A.\(x = \dfrac{7 }{ 2}\). 
    • B.\(x = \dfrac{5 }{ 2}\). 
    • C.\(x = \dfrac{3 }{ 2}\). 
    • D.\(x = \dfrac{1 }{ 2}\). 
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 46780

    Giải phương trình: \(7 - \left( {2x + 4} \right) = - \left( {x + 4} \right)\)

    • A.S = {6}.
    • B.S = {7}.
    • C.S = {8}.
    • D.S = {9}.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 46782

    Tìm x biết \(\begin{aligned} &4 x^{3}-8 x^{2}-9 x+18=0 \end{aligned}\)

    • A. \(\left[\begin{array}{l} x=2 \\ x=-2 \\ x=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
    • B. \(\left[\begin{array}{l} x=1 \\ x=-\frac{3}{2} \\ x=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
    • C. \(\left[\begin{array}{l} x=2 \\ x=-\frac{3}{2} \\ x=\frac{3}{2} \end{array}\right.\)
    • D. x=-2
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 46784

    Nghiệm của phương trình \(\begin{aligned} & 16 x^{2}-(3 x+3)^{2}=0 \end{aligned}\) là:

    • A. \(x \in \left\{ { \frac{-1}{7};3} \right\}\)
    • B. \(x \in \left\{ { \frac{3}{7};3} \right\}\)
    • C. \(x \in \left\{ { -\frac{3}{7};3} \right\}\)
    • D. \(x \in \left\{ { \frac{1}{7};3} \right\}\)
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 46786

    Cho hai lớp 8A và 8B, biết rằng nếu chuyển 3 học sinh từ lớp 8A sang lớp 8B thì số học sinh hai lớp bằng nhau, nếu chuyển 5 học sinh từ lớp 8B sang lớp 8A thì số học sinh 8B bằng \(11\over 19\) số học sinh lớp 8A. Số học sinh lớp 8B là:

    • A.13
    • B.27
    • C.33
    • D.49
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 46788

    Tìm số tự nhiên có bốn chữ số biết rằng nếu viết thêm chữ số 1 vào đằng trước và đằng sau số đó thì sẽ tăng 21 lần số cũ.

    • A.9091
    • B.9092
    • C.9093
    • D.9093
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 46790

    Cho tam giác ABC, điểm D trên cạnh BC sao cho BD = 3/4BC, điểm E trên đoạn thẳng AD sao cho AE = 1/3AD. Gọi K là giao điểm của BE với AC. Tỉ số \(\frac{{AK}}{{KC}}\) là:

    • A. \(\frac{1}{4}\)
    • B. \(\frac{1}{2}\)
    • C. \(\frac{3}{4}\)
    • D. \(\frac{3}{8}\)
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 46792

    Cho hình thang ABCD (AB//CD). Một đường thẳng song song với AB cắt các cạnh bên AD,BC theo thứ tự ở E, F. Đẳng thức nào sau đây đúng?

    • A. \(\frac{{ED}}{{AD}} + \frac{{BF}}{{BC}} = 1\)
    • B. \(\frac{{AE}}{{AD}} + \frac{{BF}}{{BC}} = 1\)
    • C. \(\frac{{AE}}{{ED}} + \frac{{BF}}{{FC}} = 1\)
    • D. \(\frac{{AE}}{{ED}} + \frac{{FC}}{{BF}} = 1\)
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 46794

    Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH = 16cm, BH = 8cm. Tính diện tích tam giác ABC

    • A.300cm2
    • B.320cm2
    • C.150cm2
    • D.200cm2
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 46796

    Nếu hai tam giác đồng dạng với nhau thì: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?

    • A.Tỉ số hai đường cao tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.
    • B.Tỉ số hai đường phân giác tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.
    • C.Tỉ số hai đường trung tuyến tương ứng bằng tỉ số đồng dạng.
    • D.Tỉ số các chu vi bằng 2 lần tỉ số đồng dạng.
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 46798

    Một hình hộp chữ nhật có đường chéo lớn bằng 17cm, các kích thước của đáy bằng 9cm  và 12cm . Tính thể tích của hình hộp chữ nhật đó.

    • A.846 cm3
    • B.864cm3
    • C.816 cm3
    • D.186 cm3
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 46800

    Tính diện tích xung quanh của một hình lăng trụ đứng có đáy là hình ngũ giác đều cạnh 8 cm, biết rằng chiều cao của hình lăng trụ đứng là 5 cm.

    • A.80 cm2
    • B.60 cm2
    • C.120 cm2
    • D.200 cm2
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 46802

    Giải bất phương trình -2x+5>0.

    • A. \(x \le \dfrac{5}{2}\)
    • B. \(x \le \dfrac{3}{2}\)
    • C. \(x \le \dfrac{1}{2}\)
    • D. \(x \le \dfrac{7}{2}\)
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 46804

    Hãy giải bất phương trình: |x + 2| = 2x - 10

    • A.\({x = \dfrac{8}{3}}\)
    • B.x = -12
    • C.x = 12
    • D.A, B đều đúng

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?