Đề ôn tập hè môn Toán 6 năm 2021 Trường THCS Nguyễn Du

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 24119

    Tính số phần tử của tập hợp C={3; 6; 9; ..; 30}

    • A.8
    • B.9
    • C.10
    • D.11
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 24123

    Liệt kê số phần tử của tập hợp \(C = \left\{ {x \in N|2 < x \le 8} \right\}\)

     

    • A. \(\left\{ {0;1;2;3;4;5;6;7;8} \right\}\)
    • B. \(\left\{ {3;4;5;6;7} \right\}\)
    • C. \(\left\{ {3;4;5;6;7;8} \right\}\)
    • D. \(\left\{ {2;3;4;5;6;7;8} \right\}\)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 24127

    Cho tập hợp A = {m; 2; 3} Cách viết nào sau đây là đúng:

    • A. \(\left\{ {m;2} \right\} \subset A\)
    • B. \(\left\{ {m;3} \right\} \in A\)
    • C. \(m \notin A\)
    • D. \(3 \notin A\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 24131

    Tập hợp M các số tự nhiên x sao cho \(x + 5 = 2.\)

    • A.2
    • B.1
    • C.0
    • D.3
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 24135

    Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử. Tập hợp A gồm các số tự nhiên sao cho x + 3 = 12

    • A. A = {9} 
    • B. A = {9; 6} 
    • C. A = {9; 0} 
    • D. A = {9; 12} 
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 24139

    Khối 6 của một trường có 480 học sinh. Sơ kết học kì I có 10% học sinh Trung Bình. Tính số học sinh Trung Bình.

    • A.148 học sinh
    • B.38 học sinh
    • C.48 học sinh
    • D.90 học sinh
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 24143

    Tìm: \(\left( { - {7 \over 9}} \right)\) của \(\left( { - {{27} \over {28}}} \right)\).

    • A. \({3 \over 7}\)
    • B. \({3 \over 5}\)
    • C. \({3 \over 4}\)
    • D. \({3 \over 8}\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 24147

    Tìm: \({5 \over {100}}\) của \(\left( { - 240} \right)\)

    • A.-10
    • B.-12
    • C.-14
    • D.-16
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 24158

    Bạn Hùng có tô kẹo dẻo, trong đó số kẹo màu đỏ là 24 viên và bằng \({2 \over 3}\) tổng số kẹo. Hãy tính xem Hùng có tất cả bao nhiêu viên kẹo dẻo.

    • A.35
    • B.36
    • C.37
    • D.38
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 24162

    Kết quả của phép tính \(105 + \left( { - 45} \right)\) là:

    • A.60
    • B.32
    • C.14
    • D.22
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 24166

    Kết quả của phép tính \(\begin{array}{l} |0| + |45| + ( - | - 455|) + | - 796|\end{array}\) là:

    • A.137
    • B.32
    • C.386
    • D.13
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 24170

    Tính các tổng đại số sau: P = 2 – 4 – 6 + 8 + 10- 12 – 14 + 16 + … + 1994 – 1996 – 1998 + 2000

    • A.0
    • B.1
    • C.2
    • D.3
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 24173

    Trong các câu sau câu nào sai?

    • A.Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương.
    • B.Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên âm.
    • C.Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương.
    • D.Tổng của hai số đối nhau bằng 0.
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 24178

    Cho biết giá trị biểu thức A = x + 745 bằng bao nhiêu khi biết x = - 945.

    • A.200
    • B.-100
    • C.-200
    • D.-300
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 24182

    Tính (−312)+(−327)+(−28)+27 có kết quả bằng bao nhiêu?

    • A.-640
    • B.640
    • C.-1856
    • D.-1500
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 24186

    Kết quả của phép tính \(\left( { - 12} \right) - \left( { - 34} \right) \) là:

    • A.22
    • B.-22
    • C.33
    • D.-33
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 24191

    Giá trị của biểu thức 2a−(−125) với a = 12 là bao nhiêu?

    • A.149
    • B.-149
    • C.101
    • D.-101
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 24194

    Tìm x biết x−(−78)=(−12).

    • A.x=90 
    • B.x =  - 40
    • C.x= −90
    • D.x=40
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 24198

    Số nguyên x nào dưới đây thỏa mãn x−∣−177∣=∣23∣?

    • A.x= −102
    • B.x= −300
    • C.x = 102
    • D.x=200
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 24203

    Tìm a;b∈Z thỏa mãn 312a - 27b = 2002

    • A.a=b=10
    • B.b=2a
    • C.a=b
    • D.Không tồn tại a;b
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 24206

    Giả sử có 28 đường thẳng đồng qui tại O thì số góc tạo thành là bằng bao nhiêu?

    • A.1512
    • B.378
    • C.3080
    • D.1540
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 24209

    Giả sử có \(n\ge2\) đường thẳng đồng qui tại O thì số góc tạo thành là

    • A. \(2 n ( n − 1 ) \)
    • B. \( \frac{{n\left( {n - 1} \right)}}{2}\)
    • C. \(2 n ( 2 n − 1 ) \)
    • D. \(n( 2 n − 1 )\)
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 24212

    Cho \( \widehat {xOm} = {45^0}\) và  \(\widehat {xOm} = \widehat {yAn}\). Khi đó số đo \( \widehat {yAn} \) bằng

    • A.500    
    • B.400
    • C.450
    • D.300
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 24215

    Thực hiện phép tính 879 . 2a + 879.5a + 879.3a được kết quả là

    • A.8790
    • B.87900a
    • C.8790a
    • D.879a
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 24223

    Tìm số tự nhiên x, biết: 27.(x – 16) = 27

    • A.27
    • B.16
    • C.17
    • D.18
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 24228

    Nếu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có ít nhất một thừa số bằng?

    • A.1
    • B.3
    • C.0
    • D.2
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 24233

    Tính tổng B=123 + 135 + 11 + 360 + 65 + 40 + 89 + 77

    • A.800
    • B.1000
    • C.890
    • D.900
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 24240

    Số tự nhiên x thỏa mãn điều kiện \(7.\left( {x - 2} \right) = 0.\) Số tự nhiên x bằng

    • A.0
    • B.7
    • C.2
    • D.Số tự nhiên bất kì lớn hơn 2
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 24248

    Cho hai điểm A và B. Hãy cho biết có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt đã cho?

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.Vô số
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 24256

    Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm G trên tia Ox, điểm H trên tia Oy. Chọn đáp án đúng:

    • A.Điểm G nằm giữa hai điểm O và H
    • B.Điểm O nằm giữa hai điểm G và H 
    • C.Điểm H nằm giữa hai điểm O và G
    • D.Không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 24285

    Những đường thẳng nào không chứa điểm C ?

    • A. \(C \notin a\)
    • B. \(C \notin b\)
    • C. \(C \notin c\)
    • D. Cả A, B, C.
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 24289

    Cho điểm B nằm giữa A và O. Biết AO = 15cm;BO = 5cm. M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính AM, MB

    • A. \(AM= MB=10cm\)
    • B. \(AM= MB=5cm\)
    • C. \(AM= MB=12cm\)
    • D. \(AM= MB=15cm\)
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 24293

    Cho điểm B nằm giữa O và C. Biết OC = 30cm;BC = 11cm. D là trung điểm của đoạn thẳng OB. Tính OD, DB.

    • A.OD=DB=9,5cm
    • B.OD=DB=18cm
    • C.OD=DB=4cm
    • D.OD=DB=5cm
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 24297

    Trên đường tròn có 9 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu dây cung được tạo thành từ 9 điểm đó?

    • A.9
    • B.18
    • C.72
    • D.36
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 24301

    Cho đường tròn (O;5cm) và OM = 6cm. Chọn câu đúng.

    • A.Điểm M nằm trên đường tròn
    • B.Điểm M nằm trong đường tròn
    • C.Điểm M nằm ngoài đường tròn
    • D.Điểm M trùng với tâm đường tròn
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 24304

    Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống: “Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng…”

    • A.bằng 2R
    • B.nhỏ hơn R
    • C.bằng R
    • D.lớn hơn R
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 24307

    Đổi phân số \(\frac{{34}}{9} \) thành hỗn số ta được:

    • A. \(4\frac{7}{9}\)
    • B. \(-2\frac{7}{9}\)
    • C. \(2\frac{7}{9}\)
    • D. \(3\frac{7}{9}\)
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 24310

    Tính: \(\displaystyle \left( { - 3,2} \right).{{ - 15} \over {64}} + \left( {0,8 - 2{4 \over {15}}} \right):3{2 \over 3}.\)

    • A.\({4 \over {20}}\)
    • B.\({5 \over {20}}\)
    • C.\({6 \over {20}}\)
    • D.\({7 \over {20}}\)
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 24313

    Kết quả của phép tính \(\displaystyle 4 - 2{6 \over 7} \) là:

    • A. \(1{1 \over 7}\)
    • B. \(1{2 \over 7}\)
    • C. \(1{3 \over 7}\)
    • D. \(1{4 \over 7}\)
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 24315

    Tính giá trị của biểu thức: \( \displaystyle B = \left( {10{2 \over 9} + 2{3 \over 5}} \right) - 6{2 \over 9}\)

    • A. \(6\dfrac{3}{5}\)
    • B. \(6\dfrac{4}{5}\)
    • C. \(5\dfrac{3}{5}\)
    • D. \(5\dfrac{4}{5}\)

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?