Đề ôn tập hè môn Toán 11 năm 2021 - Trường THPT Võ Thị Sáu

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 79630

    Trong các phương trình lượng giác sau trình nào có nghiệm?

    • A.\(\sin x+2\cos x=3\).
    • B.\(\sqrt{2}\sin x+\cos x=2\).
    • C.\(\sqrt{2}\sin x+\cos x=-1\)
    • D.\(\sqrt{3}\sin x+\cos x=3\).
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 79631

    Nghiệm của phương trình \(\cos x + \sin x = 1\) là:

    • A.\(x = k2\pi ;x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \)
    • B.\(x= k\pi ;x =  - \frac{\pi }{2} + k2\pi \)
    • C.\(x = \frac{\pi }{6} + k\pi ;x = k2\pi \)
    • D.\(x = \frac{\pi }{4} + k\pi ;x = k\pi \)
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 79633

    Phương trình \(\frac{1}{2}\sin x - \frac{{\sqrt 3 }}{2}\cos x = 1\) có nghiệm là

    • A.\(x=\frac{5\pi }{6}+k2\pi ,k\in Z\)
    • B.\(x=\frac{5}{6}\pi +k\pi ,k\in \mathbb{Z}\)
    • C.\(x=\frac{-\pi }{6}+k2\pi ,k\in \mathbb{Z}\)
    • D.\(x=\frac{\pi }{6}+k2\pi ,k\in \mathbb{Z}\)
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 79635

    Với giá trị nào của m thì phương trình \((m + 1)\sin x + \cos x = \sqrt 5 \) có nghiệm.

    • A.\(- 3 \le m \le 1\)
    • B.\(0 \le m \le 2\)
    • C.\(\left[ \begin{array}{l} m \ge 1\\ m \le - 3 \end{array} \right.\)
    • D.\(- \sqrt 2  \le m \le \sqrt 2 \)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 79637

    Điều kiện để phương trình \(m\sin x + 8\cos x = 10\) vô nghiệm là

    • A.m > 6
    • B.\(\left[ \begin{array}{l} m \le - 6\\ m \ge 6 \end{array} \right.\)
    • C.m <  - 6
    • D.- 6 < m < 6
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 79638

    Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{1}{2}{x^6} - \frac{3}{x} + 2\sqrt x \) là:

    • A.\(y' = 3{x^5} + \frac{3}{{{x^2}}} + \frac{1}{{\sqrt x }}.\)
    • B.\(y' = 6{x^5} + \frac{3}{{{x^2}}} + \frac{1}{{2\sqrt x }}.\)
    • C.\(y' = 3{x^5} - \frac{3}{{{x^2}}} + \frac{1}{{\sqrt x }}.\)
    • D.\(y' = 6{x^5} - \frac{3}{{{x^2}}} + \frac{1}{{2\sqrt x }}.\)
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 79639

    Đạo hàm của hàm số \(y = \frac{1}{{{x^2} - 2x + 5}}\) bằng biểu thức nào sau đây?

    • A.\(\frac{{ - 2x - 2}}{{{{({x^2} - 2x + 5)}^2}}}.\)
    • B.\(\frac{{ - 4x + 4}}{{{{({x^2} - 2x + 5)}^2}}}.\)
    • C.\(\frac{{ - 2x + 2}}{{{{({x^2} - 2x + 5)}^2}}}.\)
    • D.\(\frac{{2x + 2}}{{{{({x^2} - 2x + 5)}^2}}}.\)
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 79640

    Cho hàm số \(y = \frac{{2{x^2} + 3x - 1}}{{{x^2} - 5x + 2}}.\) Đạo hàm y' của hàm số là

    • A.\(\frac{{ - 13{x^2} - 10x + 1}}{{{{({x^2} - 5x + 2)}^2}}}\)
    • B.\(\frac{{ - 13{x^2} + 5x + 11}}{{{{({x^2} - 5x + 2)}^2}}}\)
    • C.\(\frac{{ - 13{x^2} + 5x + 1}}{{{{({x^2} - 5x + 2)}^2}}}.\)
    • D.\(\frac{{ - 13{x^2} + 10x + 1}}{{{{({x^2} - 5x + 2)}^2}}}.\)
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 79641

    Hàm số nào sau đây có \(y' = 2x + \frac{1}{{{x^2}}}\)?

    • A.\(y = \frac{{{x^3} - 1}}{x}\)
    • B.\(y = \frac{{3({x^2} + x)}}{{{x^3}}}\)
    • C.\(y = \frac{{{x^3} + 5x - 1}}{x}\)
    • D.\(y = \frac{{2{x^2} + x - 1}}{x}\)
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 79642

    Đạo hàm của hàm số \(y = \left( {{x^3} - 5} \right).\sqrt x \) bằng biểu thức nào sau đây?

    • A.\(\frac{7}{2}\sqrt {{x^5}}  - \frac{5}{{2\sqrt x }}.\)
    • B.\(3{x^2} - \frac{1}{{2\sqrt x }}.\)
    • C.\(3{x^2} - \frac{5}{{2\sqrt x }}.\)
    • D.\(\frac{7}{2}\sqrt[5]{{{x^2}}} - \frac{5}{{2\sqrt x }}.\)
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 79643

    Từ một hộp chứa ba quả cầu trắng và hai quả cầu đen lấy ngẫu nhiên hai quả. Xác suất để lấy được cả hai quả trắng là: 

    • A.\(\frac{9}{{30}}\)
    • B.\(\frac{{12}}{{30}}\)
    • C.\(\frac{{10}}{{30}}\)
    • D.\(\frac{6}{{30}}\)
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 79644

    Một bình đựng  quả cầu được đánh số từ 1 đến 12. Chọn ngẫu nhiên bốn quả cầu. Xác suất để bốn quả cầu được chọn có số đều không vượt quá 8.

    • A.\(\frac{{56}}{{99}}.\)
    • B.\(\frac{7}{{99}}.\)
    • C.\(\frac{{14}}{{99}}.\)
    • D.\(\frac{{28}}{{99}}.\)
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 79645

    Bạn Tít có một hộp bi gồm 2 viên đỏ và 8 viên trắng. Bạn Mít cũng có một hộp bi giống như của bạn Tít. Từ hộp của mình, mỗi bạn lấy ra ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất để Tít và Mít lấy được số bi đỏ như nhau.

    • A.\(\frac{{11}}{{25}}\)
    • B.\(\frac{1}{{120}}\)
    • C.\(\frac{7}{{15}}\)
    • D.\(\frac{{12}}{{25}}\)
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 79646

    Gieo một con súc sắc 3 lần. Xác suất để được mặt số hai xuất hiện cả 3 lần là:

    • A.\(\frac{1}{{172}}\)
    • B.\(\frac{1}{{18}}\)
    • C.\(\frac{1}{{20}}\)
    • D.\(\frac{1}{{216}}\)
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 79647

    Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Xác suất để được lá ách (A) hay lá rô là:

    • A.\(\frac{1}{{52}}\)
    • B.\(\frac{2}{{13}}\)
    • C.\(\frac{4}{{13}}\)
    • D.\(\frac{{17}}{{52}}\)
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 79648

    Họ nghiệm của phương trình \({\cos ^2}2x - \cos {\rm{2}}x - 2 = 0\) là 

    • A.\(\frac{\pi }{2} + k\pi \)
    • B.\(- \frac{\pi }{2} + \frac{{k\pi }}{2}\)
    • C.\(\frac{{ - \pi }}{2} + k2\pi \)
    • D.\(\frac{\pi }{2} + k2\pi \)
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 79649

    Họ nghiệm của phương trình \(3\cos 4x + 2\cos 2x - 5 = 0\) là 

    • A.\(k2\pi \)
    • B.\(\frac{\pi }{3} + k2\pi \)
    • C.\(k\pi \)
    • D.\(- \frac{\pi }{3} + k2\pi \)
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 79650

    Các họ nghiệm của phương trình \(3{\sin ^2}2x + 3\cos 2x - 3 = 0\) là

    • A.\(k\pi ;\frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}\)
    • B.\(k\pi ; - \frac{\pi }{4} + k\frac{\pi }{2}\)
    • C.\(k\pi ;\frac{\pi }{4} + k\pi \)
    • D.\(k\pi ; - \frac{\pi }{4} + k\pi \)
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 79651

    Nghiệm của phương trình \(2{\cos ^2}\left( {2x + \frac{\pi }{3}} \right) + 3\cos \left( {2x + \frac{\pi }{3}} \right) - 5 = 0\) trong khoảng \(\left( { - \frac{{3\pi }}{2};\frac{{3\pi }}{2}} \right)\) là:

    • A.\(\left\{ { - \frac{{7\pi }}{6};\frac{\pi }{6};\frac{{5\pi }}{6}} \right\}\)
    • B.\(\left\{ {\frac{{7\pi }}{6}; - \frac{\pi }{6};\frac{{5\pi }}{6}} \right\}\)
    • C.\(\left\{ { - \frac{{7\pi }}{6}; - \frac{\pi }{6}; - \frac{{5\pi }}{6}} \right\}\)
    • D.\(\left\{ { - \frac{{7\pi }}{6}; - \frac{\pi }{6};\frac{{5\pi }}{6}} \right\}\)
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 79652

    Phương trình \(\tan x + 3\cot x = 4\) (với \(k \in Z\)) có nghiệm là:

    • A.\(\frac{\pi }{4} + k2\pi ,\arctan 3 + k2\pi \)
    • B.\(\frac{\pi }{4} + k\pi \)
    • C.\(\arctan 4 + k\pi \)
    • D.\(\frac{\pi }{4} + k\pi ,\arctan 3 + k\pi \)
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 79653

    Trong khai triển \({{\left( a-2b \right)}^{8}}\), hệ số của số hạng chứa \({{a}^{4}}.{{b}^{4}}\) là:

    • A.1120
    • B.560
    • C.140
    • D.70
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 79654

    Trong khai triển \({{\left( 3x-y \right)}^{7}}\), số hạng chứa \({{x}^{4}}{{y}^{3}}\) là:

    • A.\(-2835{{x}^{4}}{{y}^{3}}\).
    • B.\(2835{{x}^{4}}{{y}^{3}}\).
    • C.\(945{{x}^{4}}{{y}^{3}}\).
    • D.\(-945{{x}^{4}}{{y}^{3}}\).
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 79655

    Trong khai triển \({{\left( \text{0,2 + 0,8} \right)}^{\text{5}}}\), số hạng thứ tư là:

    • A.\(0,0064\).
    • B.\(0,4096\).
    • C.\(0,0512\).
    • D.\(0,2048\).
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 79656

    Hệ số của \({{x}^{3}}{{y}^{3}}\) trong khai triển \({{\left( 1+x \right)}^{6}}{{\left( 1+y \right)}^{6}}\) là:

    • A.\(20\).
    • B.\(800\).
    • C.\(36\).
    • D.\(400\).
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 79657

    Số hạng chính giữa trong khai triển \({{\left( 3x\text{ }+\text{ }2y \right)}^{4}}\) là:

    • A.\(C_{4}^{2}{{x}^{2}}{{y}^{2}}\).
    • B.\(6{{\left( 3x \right)}^{2}}{{\left( 2y \right)}^{2}}\).
    • C.\(6C_{4}^{2}{{x}^{2}}{{y}^{2}}\).
    • D.\(36C_{4}^{2}{{x}^{2}}{{y}^{2}}\).
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 79658

    \(\lim \left( {{n^2}\sin \frac{{n\pi }}{5} - 2{n^3}} \right)\) bằng:

    • A.\( + \infty \)
    • B.0
    • C.-2
    • D.\( -\infty \)
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 79659

    Giá trị của \(M = \lim \left( {\sqrt {{n^2} + 6n}  - n} \right)\) bằng

    • A.\( + \infty \)
    • B.\( - \infty \)
    • C.3
    • D.1
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 79660

    \(\lim \sqrt[5]{{200 - 3{n^5} + 2{n^2}}}\) bằng:

    • A.0
    • B.1
    • C.\( + \infty \)
    • D.\( - \infty \)
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 79661

    Tính giới hạn của dãy số \({{u}_{n}}=(1-\frac{1}{{{T}_{1}}})(1-\frac{1}{{{T}_{2}}})...(1-\frac{1}{{{T}_{n}}})\) trong đó \({{T}_{n}}=\frac{n(n+1)}{2}\). 

    • A.\(+\infty \)
    • B.\(-\infty \)
    • C.\(\frac{1}{3}\)
    • D.1
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 79662

    Tính giới hạn của dãy số \({{u}_{n}}=\frac{{{2}^{3}}-1}{{{2}^{3}}+1}.\frac{{{3}^{3}}-1}{{{3}^{3}}+1}....\frac{{{n}^{3}}-1}{{{n}^{3}}+1}\)

    • A.\(+\infty \)
    • B.\(-\infty \)
    • C.\(\frac{2}{3}\)
    • D.1
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 79663

    Hãy chọn câu đúng?

    • A.Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
    • B.Hai đường thẳng song song nhau nếu chúng không có điểm chung.
    • C.Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
    • D.Không có mặt phẳng nào chứa cả hai đường thẳng a và b thì ta nói a và b chéo nhau.
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 79664

    Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Lấy \(A,\,\,B\) thuộc a và \(C,\,\,D\) thuộc b. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về hai đường thẳng AD và BC?

    • A.Có thể song song hoặc cắt nhau.
    • B.Cắt nhau.
    • C.Song song nhau.
    • D.Chéo nhau.
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 79665

    Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

    • A.Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau.
    • B.Hai đường thẳng phân biệt không có điểm chung thì chéo nhau.
    • C.Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung.
    • D.Hai đường thẳng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng phân biệt thì chéo nhau.
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 79666

    Cho hai đường thẳng phân biệt a và b cùng thuộc mp\((\alpha )\).

    Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa a và b?

    • A.1
    • B.2
    • C.3
    • D.4
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 79667

    Cho hình chóp \(S.ABCD\). Gọi \(M,\,\,N,\,\,P,\,\,Q,\,\,R,\,\,T\) lần lượt là trung điểm \(AC\), \(BD\), \(BC\), \(CD\), \(SA\),\(SD\). Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng?

    • A.\(M,P,R,T.\)
    • B.\(M,Q,T,R.\)
    • C.\(M,N,R,T.\)
    • D.\(P,Q,R,T.\)
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 79668

    Trong không gian cho hai hình vuông \(ABCD\) và \(ABC'D'\) có chung cạnh \(AB\) và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau, lần lượt có tâm \(O\) và \(O'\). Hãy xác định góc giữa cặp vectơ \(\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{OO'}\)?

    • A.\(60{}^\circ \)
    • B.\(45{}^\circ \)
    • C.\(120{}^\circ \)
    • D.\(90{}^\circ \)
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 79669

    Cho tứ diện \(ABCD\) có \(AB=AC=AD\) và \(\widehat{BAC}=\widehat{BAD}={{60}^{0}},\,\,\widehat{CAD}={{90}^{0}}\). Gọi \(I\) và \(J\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và \(CD.\) Hãy xác định góc giữa cặp vectơ \(\overrightarrow{IJ}\) và \(\overrightarrow{CD}\)?

    • A.\(45{}^\circ \)
    • B.\(90{}^\circ \)
    • C.\(60{}^\circ \)
    • D.\(120{}^\circ \)
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 79670

    Cho tứ diện \(ABCD\) với \(AB\bot AC,\,\,AB\bot BD\). Gọi \(P,\,\,Q\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và \(CD\). Góc giữa PQ và \(AB\) là?

    • A.\({{90}^{0}}.\)
    • B.\({{60}^{0}}.\)
    • C.\({{30}^{0}}.\)
    • D.\({{45}^{0}}.\)
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 79671

    Cho hai vectơ \(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}\) thỏa mãn: \(\left| \overrightarrow{a} \right|=4;\left| \overrightarrow{b} \right|=3;\left| \overrightarrow{a}-\overrightarrow{b} \right|=4\). Gọi \(\alpha \) là góc giữa hai vectơ \(\overrightarrow{a},\overrightarrow{b}\). Chọn khẳng định đúng?

    • A.\(\cos \alpha =\frac{3}{8}\).
    • B.\(\alpha ={{30}^{0}}\).
    • C.\(\cos \alpha =\frac{1}{3}\).
    • D.\(\alpha ={{60}^{0}}\).
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 79672

    Cho tứ diện \(ABCD\). Tìm giá trị của k thích hợp thỏa mãn: \(\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{CD}+\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{AD}.\overrightarrow{BC}=k\)

    • A.k = 1
    • B.k = 2
    • C.k = 0
    • D.k = 4

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?