Đề ôn tập hè môn Toán 10 năm 2021 - Trường THPT Thủ Thiêm

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 881

    Một hình chữ nhật cố diện tích là S = 180,57cm2 ± 0,6cm2. Kết quả gần đúng của S viết dưới dạng chuẩn là:

    • A.180,58cm2
    • B.180,59cm2
    • C.0,181cm2
    • D.181cm2
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 882

    Viết dạng chuẩn của số gần đúng a biết a = 1,3462 sai số tương đối của a bằng 1%.

    • A.1,3
    • B.1,34
    • C.1,35
    • D.1,346
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 884

    Viết dạng chuẩn của số gần đúng a biết số người dân tỉnh Nghệ An là a = 3214056 người với độ chính xác d = 100 người.

    • A.3214.103
    • B.321.104
    • C.321405.101
    • D.32140.102
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 886

    Tìm số chắc của số gần đúng a biết số người dân tỉnh Nghệ An là a = 3214056 người với độ chính xác d = 100 người.

    • A.1,2,3,4,0.
    • B.1,2,3,4.
    • C.1,2,3.
    • D.1,2,3,4,0,5.
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 887

    Hãy viết số quy tròn của số a với độ chính xác d được cho sau đây: a = 17658 ± 16.

    • A.17700
    • B.17660
    • C.18000
    • D.17674
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 889

    Sử dụng mãy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của π2 chính xác đến hàng phần nghìn.

    • A.9,870.
    • B.9,869.
    • C.9,871.
    • D.9,8696.
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 891

    Sử dụng mãy tính bỏ túi, hãy viết giá trị gần đúng của 3 chính xác đến hàng phần trăm.

    • A.1,732
    • B.1,73
    • C.1,7
    • D.1,7320
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 893

    Tìm số gần đúng của a = 2851275 với độ chính xác d = 300.

    • A.2850025
    • B.2851575
    • C.2851000
    • D.2851200
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 895

    Mệnh đề nào sau đây là phủ định của mệnh đề: “Mọi động vật đều di chuyển”.

    • A.Mọi động vật đều không di chuyển.
    • B.Mọi động vật đều đứng yên.
    • C.Có ít nhất một động vật không di chuyển.
    • D.Có ít nhất một động vật di chuyển.
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 897

    Phủ định của mệnh đề: “Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn tuần hoàn” là mệnh đề nào sau đây: 

    • A.Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn tuần hoàn.
    • B.Có ít nhất một số vô tỷ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn. 
    • C.Mọi số vô tỷ đều là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
    • D.Mọi số vô tỷ đều là số thập phân tuần hoàn.
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 901

    Cho mệnh đề A:xR,x2x+7<0” Mệnh đề phủ định của A là:

    • A.xR,x2x+7>0.
    • B.xR,x2x+7>0.
    • C.Không tồn tạix:x2x+7<0.
    • D.xR,x2 x+70.
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 904

    Phủ định của mệnh đề xR,5x3x2=1 là:

    • A.xR,5x3x2.
    • B.xR,5x3x2=1
    • C.xR,5x3x21.
    • D.xR,5x3x21.
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 906

    Cho hai lực F1F2 có điểm đặt O hợp với nhau một góc 1200 . Cường độ của hai lực F1F2 đều là 50N. Cường độ tổng hợp lực của hai lực đó là

    • A.100N
    • B.1003N
    • C.50N
    • D.503N
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 909

    Cho hai lực F1F2 có điểm đặt O vuông góc với nhau. Cường độ của hai lực F1F2 lần lượt là 80N,60N. Cường độ tổng hợp lực của hai lực đó là 

    • A.100N
    • B.1003N
    • C.50N
    • D.503N
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 912

    Cho tam giác ABC có M thỏa mãn điều kiện MA+MB+MC=0. Xác định vị trí điểm M. 

    • A.M là điểm thứ tư của hình bình hành ACBM. 
    • B.M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
    • C.M trùng C.
    • D.M là trọng tâm tam giác ABC.
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 916

    Cho tam giác ABC. Tập hợp các điểm M thỏa mãn |MBMC|=|BMBA| là?

    • A.Đường thẳng AB.
    • B.Trung trực đoạn BC.
    • C.Đường tròn tâm A, bán kính BC.
    • D.Đường thẳng qua A và song song với BC.
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 917

    Cho hình bình hành ABCD. Tập hợp các điểm M thỏa mãn MA+MBMC=MD là? 

    • A.Một đường tròn
    • B.Một đường thẳng
    • C.Tập rỗng
    • D.Một đoạn thẳng
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 921

    Cho tam giác ABC và điểm M thỏa mãn MB+MC=AB. Tìm vị trí điểm M.

    • A.M là trung điểm của AC.
    • B.M là trung điểm của AB.
    • C.M là trung điểm của BC.
    • D.M là điểm thứ tư của hình bình hành ABCM.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 923

    Cho hai vectơ ab không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây cùng phương?

    • A.3a+b12a+6b.
    • B.12ab2a+b.
    • C.12ab12a+b.
    • D.12a+ba2b.
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 926

    Cho hai vectơ ab không cùng phương. Hai vectơ nào sau đây là cùng phương?

    • A.u=2a+3bv=12a3b.
    • B.u=35a+3bv=2a35b.
    • C.u=23a+3bv=2a9b.
    • D.u=2a32bv=13a+14b.
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 929

    Cho vectơ b0, a=2b , c=a+b. Khẳng định nào sau đây sai?

    • A.Hai vectơ  b  v a` c bằng nhau.
    • B.Hai vectơ  b  v a` c ngược hướng.
    • C.Hai vectơ  b v a` c cùng phương.
    • D.Hai vectơ  b  v a` c đối nhau.
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 933

    Biết rằng hai vectơ ab không cùng phương nhưng hai vectơ 2a3ba+(x1)b cùng phương. Khi đó giá trị của x là:

    • A.12.
    • B.32.
    • C.12.
    • D.32.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 938

    Cho ba điểm A, B, C phân biệt. Điều kiện cần và đủ để ba điểm đó thẳng hàng là

    • A.M:MA+MB+MC=0.
    • B.M:MA+MC=MB.
    • C.AC=AB+BC.
    • D.kR:AB=kAC.
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 941

    Điều kiện nào dưới đây là điều kiện cần và đủ để điểm O là trung điểm của đoạn AB.

    • A.OA=OB.
    • B.OA=OB.
    • C.AO=BO.
    • D.OA+OB=0.
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 946

    Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của BC. Khẳng định nào sau đây đúng?

    • A.BI=IC
    • B.3BI=2IC
    • C.BI=2IC
    • D.2BI=IC
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 949

    Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi M là trung điểm BC. Phân tích vectơ AG theo hai vectơ là hai cạnh của tam giác. Khẳng định nào sau đây đúng?

    • A.AG=23AB+22AC.
    • B.AG==13AB+12AC.
    • C.AG=23AC+13BC.
    • D.AG=23AB+13BC.
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 954

    Cho tam giác ABC có trung tuyếnAM, gọi I là trung điểm AM. Đẳng thức nào sau đây đúng?

    • A.2IA+IB+IC=0.
    • B.IA+IB+IC=0.
    • C.2IA+IB+IC=4IA.
    • D.IB+IC=IA.
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 958

    Gọi AN, CM là các trung tuyến của tam giác ABC. Đẳng thức nào sau đây đúng?

    • A.AB=23AN+23CM.
    • B.AB=43AN23CM
    • C.AB=43AN+43CM.
    • D.AB=43AN+23CM.
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 962

    Cho hình bình hành ABCD. Tổng các vectơ AB+AC+AD

    • A.AC.
    • B.2AC
    • C.3AC.
    • D.5AC
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 966

    Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của BCG là trọng tâm của tam giác ABC. Đẳng thức vectơ nào sau đây đúng?

    • A.2AM=3AG.
    • B.AM=2AG.
    • C.AB+AC=32AG.
    • D.AB+AC=2GM
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 970

    Điều kiện xác định của phương trình 1+2x3=3x2 là:

    • A.2 < x < 3
    • B.x23
    • C.x < 3
    • D.x32
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 974

    Điều kiện xác định của phương trình 42x=x+1x33x+2 là:

    • A.{x2x1
    • B.{x<2x1
    • C.x2
    • D.x2
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 978

    Phương trình x2=3x tương đương với phương trình:

    • A.x2+x2=3x+x2.
    • B.x2+1x3=3x+1x3
    • C.x2x3=3xx3.
    • D.x2+x2+1=3x+x2+1
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 981

    Tập nghiệm của phương trình x+x=x1

    • A.S=.
    • B.S={1}.
    • C.S={0}.
    • D.S=R.
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 986

    Phương trình 2x+5=2x5 có nghiệm là:

    • A.x=52
    • B.x=52
    • C.x=25
    • D.x=25
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 990

    Cho góc α thỏa mãn cosα=35π4<α<π2. Tính P=tan2α2tanα+1.

    • A.P=13.
    • B.P=13.      
    • C.P=73.
    • D.P=73.
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 994

    Cho góc α thỏa mãn π2<α<2πtan(α+π4)=1. Tính P=cos(απ6)+sinα.

    • A.P=32.
    • B.P=6+324.
    • C.P=32.
    • D.P=6324.
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 997

    Cho góc α thỏa mãn π2<α<2πcot(α+π3)=3. Tính giá trị của biểu thức P=sin(α+π6)+cosα.

    • A.P=32.
    • B.P=1.
    • C.P=1.
    • D.P=32.
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 1001

    Cho góc α thỏa mãn tanα=43π2<α<π. Tính P=sin2αcosαsinαcos2α.

    • A.P=3011.
    • B.P=3111.  
    • C.P=3211.
    • D.P=3411.
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 1005

    Cho góc α thỏa mãn tanα=2.Tính P=3sinα2cosα5cosα+7sinα.

    • A.P=49.
    • B.P=49.
    • C.P=419.
    • D.P=419.

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?