Bài kiểm tra
Đề ôn tập hè môn Sinh học 9 năm 2021 Trường THCS Võ Thị Sáu
1/40
45 : 00
Câu 1: Đột biến gen nào gây biến đổi về số lượng Protein
Câu 2: Đột biến gen nào sau đây dẫn đến biến đổi về chất lượng protein
Câu 3: Căn cứ vào nguyên nhân gây đột biến người ta phân loại đột biến là
Câu 4: Khả năng đột biến gen xảy ra phụ thuộc nhiều nhất vào yếu tố:
Câu 5: Dạng đột biến nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng nhất về mặt di truyền?
Câu 6: Đột biến thay thế nuclêôtit tại vị trí thứ 3 ở bộ ba nào sau đây trên mạch mã gốc sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất?
Câu 7: Cho các bộ ba ATTGXX trên mạch mã gốc ADN, dạng đột biến nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng nhất?
Câu 8: Gen A đội biến thành gen a, sau đột biến chiều dài của gen không đổi , nhưng số liên kết hiđrô tăng lên một liên kết , đột biến trên thuộc loại nào?
Câu 9: Một quần thể sinh vật có gen A bị đột biến thành gen a, gen B bị đột biến thành gen b. Biết các cặp gen tác động riêng rẽ và gen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau đây là của thể đột biến?
Câu 10: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau
- B. Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
- C. Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp
- D. Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến.
Câu 11: Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Trong các dạng đột biến điểm, dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit thường làm thay đổi ít nhất thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit do gen đó tổng hợp.
(2) Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là bằng nhau.
(3) Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
(4) Dạng đột biến mất một cặp nu có thể sẽ làm mất nhiều bộ ba trên mARN.
Câu 12: Một gen có chiều dài 4080 Å và có tổng số 3050 liên kết hiđrô. Gen bị đột biến điểm làm giảm 1 liên kết hiđrô. Phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 13: Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khối lượng 108.104 đvC. Số nuclêôtit mỗi loại của gen sau đột biến là:
Câu 14: Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 3'AGXXGAXAAAXXGXGATA 5'. Do tác động của hóa chất 5BU vào mạch gốc của gen tại vị trí nuclêôtit 10 (theo chiều 3' - 5') tạo nên gen đột biến. Nhận xét nào sau đây chính xác khi nói về gen đột biến trên?
- A. Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp có thể thay đổi so với gen bình thường.
- B. Số liên kết hiđrô của gen đột biến giảm so với gen bình thường.
- C. Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp thay đổi so với gen bình thường.
- D. 5BU tác động lên mạch gốc của gen, qua hai lần nhân đôi sẽ tạo ra gen đột biến.
Câu 15: Do phóng xạ, một gen bị đột biến dẫn đến hậu quả làm mất axitamin thứ 10 trong chuỗi polipeptit do gen tổng hợp. Biết gen đột biến ít hơn gen bình thường 7 liên kết hidro. Đây là dạng đột biến:
Câu 16: Cho biết các cô đon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: GGG – Gly; XXX – Pro; GXU – Ala; XGA – Arg; UXG – Ser; AGX – Ser; UAG – kết thúc dịch mã. Một đoạn mạch gốc của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nuclêôtit là 5’GGG AGX XGA XXX GGG3’. Nếu đoạn mạch gốc này bị đột biến làm cho nuclêôtit G ở vị trí thứ 8 bị thay thành T thì trình tự các axit amin do gen đột biến quy định là:
Câu 17: Vùng mã hoá của một gen không phân mảnh có chiều dài 510 nm. Tại vùng này, tổng số nuclêôtit loại A và T chiếm 40%. Hãy tính tổng số nuclêôtit loại G môi trường cần cung cấp cho vùng mã hoá khi gen tiến hành nhân đôi liên tiếp 3 lần.
Câu 18: Chuỗi pôlipeptit do gen đột biến tổng hợp so với chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp có số axit amin bằng nhau nhưng khác nhau ở axit amin thứ 80. Đột biến điểm trên gen cấu trúc này thuộc dạng
Câu 19: Cho một đoạn mạch gốc ADN có trình tự các bộ ba tương ứng với thứ tự như sau:
3’ ……………AGG-TAX-GXX-AGX-GXA-XXX………..5’
6 7 8 9 10 11
Một đột biến xảy ra ở bộ ba thứ 10 trên gen trên làm mất cặp nuclêôtit AT sẽ làm cho trình tự của các nuclêôtit trên mARN như sau:
Câu 20: Một đoạn mạch gốc của gen phiên mã ra đoạn mARN có trình tự nuclêôtit như sau:
3’…TGG-GXA-XGT-AGX-TTT…5’
Đột biến xảy ra làm cho nucleotit ở mã thứ 4 là G bị biến đổi thành T(AGX→ATX). Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra trong quá trình dịch mã trên đoạn mARN đột biến?
Câu 21: Đột biến thay cặp nuclêôtít có thể không làm thay đổi cấu trúc của phân tử do gen đó mã hoá do:
- A. Đột biến làm thay đổi cấu trúc của một codon nhưng không làm thay đổi nghĩa do nhiều codon có thể cùng mã hoá cho một axit amin
- B. Đột biến đổi một codon có nghĩa thành một codon vô nghĩa
- C. Gen đột biến đã được sửa chữa tại vị trí đột biến
- D. Đột biến chỉ ảnh hưởng đến gen mở đầu,axít amin mở đầu sẽ được cắt bỏ sau khi kết thúc quá trình giải mã
Câu 22: Đột biến thay cặp nuclêôtít có thể làm phân tử prôtêin do gen đột biến mã hoá ngắn hơn do với trước khi bị đột biến do:
- A. Làm tái sắp xếp trất tự của các nuclêôtít trong cấu trúc của gen dẫn đến làm việc giảm số codon
- B. Axít amin bị thay đổi trong cấu trúc của phân tử prôtêin sẽ bị cắt đi sau khi giải mã
- C. Đột biến làm thay đổi cấu trúc của một codon nhưng không làm thay đổi nghĩa do nhiều codon có thể cùng mã hoá cho một axit amin
- D. Đột biến làm đổi một codon có nghĩa thành một codon vô nghĩa dẫn đến việc làm kết thúc quá trình giải mã sớm hơn so với khi chưa đột biến
Câu 23: Đột biến gen khi biểu hiện ra kiểu hình có thể gây ra hậu quả như thế nào với cơ thể sống?
Câu 24: Đột biến thay cặp nuclêôtít có thể gây ra hậu quả như thế nào trên phân tử prôtêin do nó mã hoá?
Câu 25: Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây ra biến đổi ít nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlypéptít tương ứng do gen đó tổng hợp:
Câu 26: Dạng đột biến gen nào dưới đây sẽ gây ra biến đổi nhiều nhất trong cấu trúc của chuỗi pôlypéptít tương ứng do gen đó tổng hợp:
Câu 27: Đột biến sôma là đột biến xảy ra ở loại tế bào:
Câu 28: Rối loạn cơ chế tự nhân đôi ADN làm phát sinh
Câu 29: Đột biến gen gây rối loạn trong…………(N: quá trình nhân đôi của ADN, P: quá trình sinh tổng hợp prôtêin,F: quá trình phân ly của nhiễm sắc thể trong phân bào ) nên đa số đột biến gen thường ………..(L: có lợi,T: trung bình,H: có hại) cho cơ thể
Câu 30: Nhận xét nào dưới đây là không đúng cơ chế phát sinh đột biến gen:
- A. Có những gen bền vững, ít bị đột biến nhưng có những gen ít bị đột biến làm xuất hiện nhiều alen
- B. Các tác nhân đột biến gây rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN, hoặc làm đứt phân tử ADN, hoặc nối đoạn bị đứt vào phân tử ADN ở vị trí mới
- C. Đột biến gen không phụ thuộc đặc điểm cấu trúc gen, các gen khác nhau có khả năng như nhau trong việc phát sinh đột biến
- D. Đột biến gen không những phụ thuộc vào tác nhân, liều lượng, cường độ của tác nhân đột biến mà còn tuỳ thuộc đặc điểm cấu trúc của gen
Câu 31: Đột biến do các nguyên nhân nào dưới đây gây ra:
- A. Do những tác nhân của môi trường ngoài cơ thể, gồm có các tác nhân vật lý hoặc tác nhân hoá học
- B. Do những nguyên nhân bên trong cơ thể gây ra những biến đổi sinh lý, hoá sinh trong tế bào
- C. Do sai sót ngẫu nhiên trong quá trình nhân đôi của ADN hoặc quá trình phân ly của nhiễm sắc thể
- D. Do những tác nhân của môi trường ngoài cơ thể, gôm có các tác nhân vật lý hoặc tác nhân hoá học hoặc những nguyên nhân bên trong cơ thể gây ra những biến đổi sinh lý, hoá sinh trong tế bào
Câu 32: Giải thích nào sau đây liên quan đến đột biến gen là đúng?
- A. Đột biến gen có thể làm xuất hiện alen mới trong quần thể.
- B. Đột biến gen luôn làm rối loạn quá trình tổng hợp prôtêin nên có hại.
- C. Đột biến gen làm mất cả bộ ba nuclêôtit thì gây hại nhiều hơn đột biến gen chỉ làm mất một cặp nuclêôtit.
- D. Hậu quả của đột biến gen không phụ thuộc vào vị trí xảy ra đột biến.
Câu 33: Đặc điểm nào ít gặp ở thực vật sa mạc?
Câu 34: Ở động vật biến nhiệt thì nhiệt độ cơ thể như thế nào?
Câu 35: Các loài động vật thích ứng với các khu sinh thái khác nhau thường mang những đặc điểm thích nghi riêng biệt về nhiệt độ sống, trong số các nhóm kể ra dưới đây, nhóm nào có độ rộng nhiệt lớn nhất?
Câu 36: Dựa vào khả năng thích nghi của thực vật với lượng nước trong môi trường, người ta chia làm hai nhóm thực vật
Câu 37: Cho các phát biểu sau:
1. Độ ẩm không khí và đất ảnh hưởng ít đến sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.
2. Con người thuộc nhóm động vật hằng nhiệt.
3. Nhóm sinh vật hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt của môi trường.
4. Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0-50oC.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Câu 38: Động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật ưa khô
Câu 39: Động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật ưa ẩm
Câu 40: Thực vật nào sau đây có khả năng chịu hạn tốt