Bài kiểm tra
Đề ôn tập hè môn Sinh học 7 năm 2021 Trường THCS Nguyễn Nghiêm
1/40
45 : 00
Câu 1: Sán lá gan có bao nhiêu nhánh ruột để tiêu hóa và dẫn chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể?
Câu 2: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:
Câu 3: Phát biểu nào sau đây về sán lá gan là đúng?
Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?
Câu 6: Ngành giun dẹp, loài nào sống tự do?
Câu 7: Không ăn thịt tái, tiết canh, gói cá, nem chua để phòng tránh mắc bệnh
Câu 8: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:
Ruột (1)……………… và kết thúc tại hậu môn của giun đũa (2)……………. . so với (3)………………. . của giun dẹp (chưa có hậu môn) vì con đường dẫn truyền thức ăn ngắn hơn và giun đũa vừa tiêu hóa vừa hấp thụ chất dinh dưỡng → hiệu quả tiêu hóa nhanh và hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng.
Câu 9: Kén sán bã trầu xâm nhập vào cơ thể sinh vật qua con đường nào?
Câu 10: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có cơ quan sinh dục lưỡng tính ?
Câu 11: Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người?
Câu 12: Vị trí nào sau đây thường là nơi kí sinh của giun đũa?
Câu 13: Một học sinh được yêu cầu trình bày cơ quan sinh dục của giun đũa, bạn đã trả lời như sau:
1. Giun đũa phân tính
2. Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống phân nhánh
3. Con cái 2 ống, con đực 1 ống và ngắn hơn chiều dài cơ thể
4. Giun đũa thụ tinh trong
5. Con cái đẻ số lượng trứng rất lớn (khoảng 200000 trứng một ngày)
Em có nhận xét gì về câu trả lời của bạn?
Câu 14: Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là
Câu 15: Giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm nào sau đây?
Câu 16: Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào?
Câu 17: Đoạn thắt ở 1/3 trước thân giun đũa cái có ý nghĩa:
Câu 18: Con đường xâm nhập của bệnh giun đũa vào cơ thể là:
Câu 19: Trong phòng chống bệnh giun đũa, biện pháp không thực hiện là:
Câu 20: Trứng giun đũa có mang tính chất gây nhiễm khi:
Câu 21: Người bị nhiễm giun đũa khi nào?
Câu 22: Hệ cơ quan nào không có trong cơ thể giun đũa.
Câu 23: Vì sao giun đũa chui vào đầy ống mật gây tắc ống mật?
Câu 24: Tại sao nói giun đũa phân tính?
Câu 25: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau:
Cơ thể giun đũa hình (1)……………. . Thành cơ thể có lớp biểu bì và (2)…………………….phát triển. Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức.
Câu 26: Ấu trùng giun đũa xâm nhập vào cơ thể, theo máu đi qua
Câu 27: Bộ phận nào của giun đũa phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều?
Câu 28: Giun đũa sống kí sinh ở bộ phận nào của cơ thể người?
Câu 29: Tác hại của giun đũa kí sinh
Câu 30: Tốc độ tiêu hóa thức ăn của giun đũa so với giun dẹ
Câu 31: Yếu tố thuận lợi cho sự tăng tỉ lệ nhiễm giun móc:
Câu 32: Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn?
Câu 33: Tôm đực có kích thước như thế nào so với tôm cái
Câu 34: Vỏ tôm được cấu tạo bằng
Câu 35: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?
Câu 36: Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò?
Câu 37: Tôm kiếm ăn vào lúc nào?
Câu 38: Đặc điểm đặc trưng để nhận biết ngành chân khớp là
Câu 39: Hệ thần kinh của côn trùng có các loại hạch nào sau đây?
Câu 40: Mô tả nào dưới đây về hệ thần kinh dạng chuỗi hạch của ngành thân mềm và chân khớp là không đúng:
- A. Có hạch não đặc biệt rất phát triển, liên hệ với sự phát triển và phân hóa của các giác quan.
- B. Hệ thần kinh được hình thành từ lá phôi ngoài.
- C. Hạch não tiếp nhận kích thích từ các giác quan và điều khiển hoạt động phức tạp của cơ thể chính xác hơn.
- D. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là tổ chức thần kinh tiêu tốn nhiều năng lượng nhất.