Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 40691
Tuyến gan của tôm có chức năng tiết ra enzim giúp tiêu hóa thức ăn. Theo em, tuyến gan có màu gì?
- A.Hồng thẫm
- B. Vàng nhạt
- C. Màu xanh
- D.Màu đen
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 40694
Tôm đực có kích thước như thế nào so với tôm cái
- A.Nhỏ hơn
- B.Lớn hơn
- C.Bằng
- D.Lớn gấp đôi
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 40696
Vỏ tôm được cấu tạo bằng
- A.kitin.
- B.xenlulôzơ.
- C.keratin.
- D.collagen.
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 40698
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Khi đẻ, tôm cái dùng các (1)…………………. ôm trứng. Trứng tôm nở thành ấu trùng, lột xác (2)……………. . cho tôm trưởng thành- A.(1) đôi chân ngực; (2) nhiều lần
- B.(1) đôi chân ngực; (2) 2 lần
- C.(1) đôi chân bụng; (2) nhiều lần
- D.(1) đôi chân bụng; (2) 3 lần
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 40699
Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu?
- A.Gốc đôi râu thứ 1
- B.Gốc đôi râu thứ 2
- C.Dạ dày
- D.Lá mang
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 40700
Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò?
- A.Chân hàm
- B.Chân ngực
- C.Chân bơi
- D.Tấm lái
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 40701
Tôm kiếm ăn vào lúc nào?
- A.Chập tối
- B.Ban đêm
- C.Sáng sớm
- D.Ban ngày
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 40702
Số đôi càng (kìm) bắt mồi ở cơ thể tôm sông là:
- A.1 đôi
- B.3 đôi
- C.2 đôi
- D.4 đôi
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 40703
Tôm sông có những tập tính nào dưới đây?
- A.Dự trữ thức ăn.
- B.Tự vệ và tấn công.
- C.Cộng sinh để tồn tại.
- D.Sống thành xã hội.
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 40704
Hình thức di chuyển thể hiện bản năng tự vệ của tôm
- A.Bơi lùi, bơi tiến.
- B.Bơi lùi, bò
- C.Bơi, bò, nhảy.
- D.Bơi lùi, nhảy
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 40705
Nêu đặc điểm cơ thể tôm?
1. Cơ thể tôm gồm hai phần: Phần đầu - ngực, phần bụng
2. Phần đầu - ngực có các bộ phận: gai nhọn, đôi mắt kép, hai đôi râu, miệng, các đôi chân ngực.
3. Phần bụng có các đôi chân bụng
4. Vỏ bọc cơ thể bằng chất kitin có tẩm canxi nên rất cứng là nơi bám cho các cơ và thành vỏ bảo vệ cơ thể.
- A.1,3,4
- B.2,3,4
- C.1,2,4
- D.1,2,3
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 40706
Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
- A.Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.
- B.Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.
- C.Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.
- D.Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 40707
Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào?
- A.Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ
- B.Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
- C.Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi.
- D.Giúp trứng nhanh nở.
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 40708
Đặc điểm thích nghi với đời sống dưới nước của tôm là
- A.Thở bằng mang.
- B.Có tấm lái.
- C.Có những đôi chân bơi.
- D.Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 40709
Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở
- A.đỉnh của đôi râu thứ nhất.
- B.đỉnh của tấm lái.
- C.gốc của đôi râu thứ hai.
- D.gốc của đôi càng.
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 40710
Cho các diễn biến sau
1. Gan tiết enzyme tiêu hoá
2. Hấp thụ các chất ở ruột
3. Các chân hàm nghiền nát thức ăn
4. Thức ăn đi miệng và hầu
Quá trình tiêu hoá thức ăn ở tôm diễn ra:
- A.4→1→3→2
- B.3→4→1→2
- C.3→1→4→2
- D.1→2→3→4
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 40711
Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)….
- A.(1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt
- B.(1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột
- C.(1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột
- D.(1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 40712
Khi di chuyển, tôm có thể bơi giật lùi bằng cách nào?
- A.Xoè tấm lái, gập mạnh về phía bụng.
- B.Dùng các đôi chân bụng để đẩy nước
- C.Dùng các đôi chân ngực để đẩy nước
- D.Cả B và C đều đúng
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 40713
Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?
- A.Bắt mồi và bò.
- B.Lái và giúp tôm bơi giật lùi.
- C.Giữ và xử lí mồi.
- D.Định hướng và phát hiện mồi.
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 40715
Con tôm sông di chuyển bằng gì?
- A.Chân bò
- B.Chân bơi
- C.Chân bò và chân bơi
- D.Vây
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 40717
Chân bụng ở tôm sông có chức năng gì?
- A.Bơi.
- B.Giữ thăng bằng.
- C.Ôm trứng.
- D.Cả A, B, C.
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 40719
Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò?
- A.Chân bụng.
- B.Chân hàm.
- C.Chân ngực.
- D.Râu.
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 40722
Giữ và xử lí mồi là chức năng của phần phụ nào của tôm?
- A.Đôi râu
- B.Các đôi chân hàm
- C.Các đôi chân ngực
- D.Các đôi chân bụng
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 40724
Chân hàm ở tôm sông có chức năng gì?
- A.Bắt mồi và bò.
- B.Giữ và xử lý mồi.
- C.Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng.
- D.Lái và giúp tôm giữ thăng bằng.
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 40726
Hô hấp ở châu chấu khác tôm như thế nào?
- A.Tôm hô hấp bằng mang
- B.Châu chấu hô hấp trên cạn
- C.Châu chấu hấp bằng ống khí
- D.Tôm hô hấp dưới nước
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 40728
Hệ tuần hoàn của chấu chấu không có chức năng nào sau đây:
- A.Vận chuyển sản phẩm bài tiết.
- B.Điều hòa nhiệt độ
- C.Vận chuyển khí trong hô hấp.
- D.Vận chuyển các chất dinh dưỡng tới các tế bào.
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 40730
Động vật nào sau đây không có hệ thần kinh dạng ống?
- A.Cá cóc
- B.Gà
- C.Ếch
- D.Châu Chấu
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 40732
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Châu chấu nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, (1)………………phải sau (2)……………. …. lột lần lột xác mới trở thành con trưởng thành.- A.(1): có đủ cánh; (2): một lần
- B.(1): chưa đủ cánh; (2): một lần
- C.(1): có đủ cánh; (2): nhiều lần
- D.(1): chưa đủ cánh; (2): nhiều lần
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 40734
Bộ phận nào trong hệ thống tiêu hóa châu chấu có chức năng tiết ra enzim để tiêu hóa thức ăn?
- A.Ống bài tiết
- B.Diều
- C.Dạ dày
- D.Ruột tịt
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 40736
Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện?
- A.Cua nhện.
- B.Ve bò
- C.Bọ ngựa
- D.Ve sầu
-
Câu 31:
Mã câu hỏi: 40738
Nhện bắt mồi và tự vệ được là nhờ có
- A.Đôi chân xúc giác
- B.Đôi kìm
- C.4 đôi chân bò
- D.Núm tuyến tơ
-
Câu 32:
Mã câu hỏi: 40740
Ở sâu bọ, hoạt động trao đổi khí được thực hiện qua:
- A.Bề mặt cơ thể
- B.Hệ thống ống khí
- C.Màng tế bào
- D.Phổi
-
Câu 33:
Mã câu hỏi: 40742
Có bao nhiêu nhận định sau đúng khi nói về vai trò thực tiễn của ngành chân khớp?
1. Là nguồn thức ăn của cá: rận nước, chân kiếm tự do,...
2. Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm sông, cua, tép,...
3. Là nguồn lợi xuất khẩu: cua nhện, tôm hùm,...
4. Hạn chế bệnh giun sán ở thuỷ sản.
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 34:
Mã câu hỏi: 40744
Đặc điểm chung của ngành chân khớp?
- A.Phần phụ chân khớp phân đốt, các khớp động lại với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
- B.Phát triển cơ thể không qua lột xác
- C.Cơ thể không có vỏ kitin bao bọc.
- D.Tất cả đều đúng.
-
Câu 35:
Mã câu hỏi: 40746
Ong mật có vai trò thực tiễn nào dưới đây?
- A.Ong mật cho ra các sản phẩm như mật ong, sữa ong chúa…làm thuốc chữa bệnh.
- B.Truyền bệnh.
- C.Diệt các loài sâu hại.
- D.Hại hạt ngũ cốc.
-
Câu 36:
Mã câu hỏi: 40749
Loài nào có tập tính dự trữ thức ăn?
- A.Kiến
- B.Bướm
- C.Ruồi
- D.Châu chấu
-
Câu 37:
Mã câu hỏi: 40751
Trong số những chân khớp dưới đây, có bao nhiêu loài có giá trị thực phẩm?
1. Tôm hùm
2. Cua nhện
3. Tôm sú
4. Ve sầu
Số ý đúng là
- A.1
- B.2
- C.3
- D.4
-
Câu 38:
Mã câu hỏi: 40753
Các loại côn trùng thực hiện trao đổi khí với môi trường bằng hình thức nào sau đây?
- A.Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- B.Hô hấp bằng mang
- C.Hô hấp bằng phổi
- D.Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
-
Câu 39:
Mã câu hỏi: 40755
Chân khớp nào có hại với con người
- A.Tôm
- B.Tép
- C.Mọt hại gỗ
- D.Ong mật
-
Câu 40:
Mã câu hỏi: 40757
Chân khớp nào có đời sống xã hội
- A.Kiến
- B.Ong mật
- C.Mọt ẩm
- D.Cả A và B đúng