Bài kiểm tra
Đề ôn tập hè môn Sinh học 11 năm 2021 - Trường THPT Ngô Gia Tự
1/40
50 : 00
Câu 1: Lượng prôtêin được bổ sung thường xuyên cho cơ thể động vật ăn thực vật có nguồn từ đâu?
Câu 2: Hệ tuần hoàn của động vật được cấu tạo từ những bộ phận nào dưới đây?
Câu 3: Một ứng động diễn ra ở cây là do tác nhân nào?
Câu 4: Tập tính bảo vệ lãnh thổ diễn ra giữa những cá thể nào?
Câu 5: Hoocmôn thực vật là những chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng gì?
Câu 6: Ở thực vật có 2 kiểu sinh sản là gì?
Câu 7: Sinh sản vô tính dựa trên cơ sở nào?
Câu 8: Bản chất của thụ tinh là gì?
- A. Bản chất của thụ tinh là sự kết hợp giữa tinh trùng của con đực và trứng của con cái để tạo thành cá thể mới
- B. Bản chất của thụ tinh là sự kết hợp giữa tinh trùng của con đực và thể cực của con cái để tạo thành cá thể mới
- C. Bản chất của thụ tinh là sự kết hợp tế bào sinh tinh của con đực và tế bào sinh trứng của con cái để tạo thành cá thể mới
- D. Bản chất của thụ tinh là sự kết hợp giữa tinh trùng của con đực và trứng của con cái để tạo thành thể cực.
Câu 9: Tế bào mạch gỗ của cây gồm quản bảo và thành phần nào?
Câu 10: Quá trình thoát hơi nước qua lá giúp tạo động lực như thế nào?
Câu 11: Điều nào sau đây không đúng khi nói về hậu quả của việc nạo phá thai?
Câu 12: Nhau thai sản sinh ra hoocmôn gì trong ba tháng đầu thai kì?
Câu 13: Thế nào là thụ tinh ngoài?
Câu 14: Hình thức sinh sản vô tính nào có cả ở động vật đơn bào và đa bào?
Câu 15: Cấu tạo 1 hoa lưỡng tính gồm các bộ phận nào?
Câu 16: Cơ sở của sinh sản vô tính là quá trình gì?
Câu 17: Những con thỏ cái quả gầy đôi khi không có khả năng sinh sản. Điều giải thích hợp lý nhất là:
Câu 18: Ở động vật có xương sống, hoocmôn sinh trưởng được tiết ra từ
Câu 19: Sinh trưởng và phát triển của thằn lằn
Câu 21: Khi nuôi lợn ỉ, nên xuất chuồng lúc chúng đạt khối lượng 50 – 60 kg vì?
Câu 22: Xuân hóa là mối phụ thuộc của cây ra hoa vào
Câu 23: Tác dụng nào dưới đây không phải vai trò sinh lý của auxin?
Câu 24: Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây?
Câu 25: Hươu đực quệt dịch có mùi đặc biệt tiết ra từ tuyến cạnh mắt của nó vào cành cây để thông báo cho các con đực khác là tập tính:
Câu 26: Tập tính bẩm sinh ở động vật không có đặc điểm:
1. Sinh ra đã có, không cần học hỏi.
2. Mang tính bản năng.
3. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống.
4. Được quyết định bởi yếu tố di truyền (di truyền được).
Câu 27: Chất trung gian hóa học phổ biến nhất ở động vật có vú là:
Câu 28: Trình tự đúng của sự xuất hiện điện động trên nơron là:
Câu 29: Điện thế nghỉ được hình thành chủ yếu do sự phân bố ion
Câu 30: Não bộ của hệ thần kinh dạng ống gồm có:
Câu 31: Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào?
Câu 32: Vai trò của ứng động đối với đời sống thực vật là:
- A. Giúp cây biến đổi quá trình sinh lí - sinh hoá theo nhịp đồng hồ sinh học.
- B. Giúp cây biến đổi đa dạng đối với sự biến đổi của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
- C. Giúp cây phản ứng kịp thời trước những thay đổi của điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển.
- D. Giúp cây thích nghi đa dạng với những tác động của môi trường đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển.
Câu 33: Tính hướng đất âm cùa thân và hướng đất dương của rễ, được sự chi phối chủ yếu của nhân tố nào sau đây?
Câu 34: Trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi, các thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm là:
Câu 35: Nhịp tim trung bình khoảng bao nhiêu?
- A. 50-80 nhịp/ phút ở người trưởng thành, 100 → 120 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
- B. 40-60 nhịp/ phút ở người trưởng thành, 120 → 140 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
- C. 60-100 nhịp/ phút ở người trưởng thành, 100 → 120 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
- D. 60-100 nhịp/ phút ở người trưởng thành, 120 →160 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
Câu 36: Vì sao hệ tuần hoàn của thân mềm và chân khớp được gọi là hệ tuần hoàn hở?
Câu 37: Bề mặt trao đổi khí có các đặc điểm gì?
Câu 38: Trong mề gà thường có các hạt sạn và sỏi nhỏ. Các hạt này có tác dụng
Câu 39: Cơ thể động vật ăn thực vật có thể tiêu hóa được thực vật:
Câu 40: Ở tế bào còn non, số lượng ti thể trong tế bào nhiều hơn so với tế bào khác vì:
- A. Ở tế bào còn non, lượng nước chứa trong chất nguyên sinh rất lớn
- B. Ở tế bào còn non, quá trình đồng hóa mạnh, cần được cung cấp nhiều năng lượng
- C. Ở tế bào còn non, quá trình đồng hóa yếu nên quá trình phân giải xảy ra mạnh
- D. Ở tế bào còn non, chứa nhiều nguyên tố khoáng vi lượng xúc tác các enzim phân giải hoạt động mạnh hơn