Bài kiểm tra
Đề ôn tập hè môn Hóa học 9 năm 2021 Trường THCS Nguyễn Du
1/40
45 : 00
Câu 1: Oxit bazơ là
Câu 2: Chọn dãy chất đều là oxit:
Câu 3: Đốt cháy cacbon trong khí oxi tạo khí cacbonic. Hỏi đáp án nào là PTHH biểu diễn quá trình trên?
Câu 4: Cho biết tổng hệ số cân bằng (là các số nguyên tối giản) của các các chất trong PTHH sau là
MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
Câu 5: Để nhận biết các dung dịch: HCl, Na2SO4, NaOH đựng trong lọ mất nhãn người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
Câu 6: Cho 2,8g hỗn hợp CuO, MgO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch H2SO4 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Câu 7: Dẫn 2,24 lít khí CO2 vào bình chứa 100 ml dung dịch NaOH 1M. Muối thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là
Câu 8: Hòa tan 2,7 gam kim loại A bằng dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 3,36 lít H2 (đktc). Kim loại A là
Câu 9: Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 100ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch thu được sau phản ứng:
Câu 10: Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu nào sau đây?
Câu 11: Nhúng thanh kim loại M vào 100ml dung dịch FeCl2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng thanh kim loại giảm 0,45g. Kim loại M là:
Câu 12: Để phân biệt các dung dịch đựng các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hóa học, có thể dùng:
Câu 13: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là:
Câu 14: Hiđrocacbon nào sau đây phản ứng cộng với brom?
Câu 15: Axit axetic không thể tác dụng được với chất nào?
Câu 16: Số ml rượu etylic có trong 250ml rượu 45 độ là
Câu 17: Cho 7,8 gam benzen phản ứng với brom dư (có bột sắt xúc tác) hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng brombenzen thu được là
Câu 18: Tính chất vật lý của axit axetic là
Câu 19: style="margin:0in;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;text-justify: inter-ideograph;background:white">Oxit là
Câu 20: style="margin:0in;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;text-justify: inter-ideograph;background:white">Thành phần chính của vôi sống có công thức hoá học là
Câu 21: style="margin:0in;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;text-justify: inter-ideograph;background:white">Cho phương trình hóa học sau: aNa2CO3 + bCa(OH)2 → cCaCO3 + dNaOH
Tỉ lệ (a + b) : (c + d) là (biết a, b, c, d là hệ số cân bằng của phương trình hóa học)
Câu 22: Tiến hành các thí nghiệm sau:
1) Hòa tan Fe2O3 bằng lượng dư HCl;
2) Cho C tác dụng với khí O2 ở điều kiện nhiệt độ cao;
3) Cho HCl tác dụng với dung dịch muối Na2CO3;
4) Hòa tan kim loại Mg trong dung dịch H2SO4 loãng;
Câu 23: style="margin:0in;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;text-justify: inter-ideograph;background:white">Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, CuO cần dùng 200 ml HCl 0,5M. Hỗn hợp muối clorua khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là
Câu 24: style="margin:0in;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;text-justify: inter-ideograph;background:white">Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,015 M thu được 1,97 g kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là
Câu 25: style="margin:0in;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;text-justify: inter-ideograph;background:white">Hòa tan hoàn toàn 1,8 gam một kim loại M cần dùng 80 ml dung dịch HCl 2,5M. Kim loại M là kim loại nào sau đây? (biết hóa trị của kim loại trong khoảng từ I đến III).
Câu 26: Cần bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,5M để trung hoà 300ml dung dịch H2SO4 0,75M.
Câu 27: style="margin: 0in 0in 0.0001pt; text-align: justify; background: white;">Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch (không phản ứng với nhau) là
1. CuSO4 và HCl
2. H2SO4 và Na2SO3
3. KOH và NaCl
4. MgSO4 và BaCl2
Câu 28: style="margin:0in;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;text-justify: inter-ideograph;background:white">Chỉ dùng thêm thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch: H2SO4, BaCl2, Na2SO4?
Câu 29: style="margin:0in;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;text-justify: inter-ideograph;background:white">Clo tác dụng với natri hiđroxit ở điều kiện thường
Câu 30: span style="font-size: 11pt; line-height: 115%; font-family: Arial, sans-serif;">Khí H2 có lẫn tạp chất là khí Cl2. Để thu được khí H2 tinh khiết người ta cho hỗn hợp khí phản ứng với
Câu 31: Dãy chất gồm toàn hợp chất hữu cơ là:
Câu 32: style="margin:0in;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;text-justify: inter-ideograph;background:white">Khí metan có lẫn tạp chất là etilen, dùng chất nào sau đây để làm sạch khí metan:
Câu 33: style="margin:0in;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;text-justify: inter-ideograph;background:white">Khi thủy phân đường mía (Saccarozơ) ta thu được các chất nào sau đây:
Câu 34: style="margin:0in;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;text-justify: inter-ideograph;background:white">Có một mẫu bột sắt bị lẫn tạp chất là bột nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với:
Câu 35: style="margin:0in;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;text-justify: inter-ideograph;background:white">Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, có hiện tượng sau:
Câu 36: style="margin:0in;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;text-justify: inter-ideograph;background:white">Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ?
Câu 37: span style="font-size: 11pt; line-height: 115%; font-family: Arial, sans-serif;">Dãy chất gồm các oxit bazơ là
Câu 38: style="margin:0in;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;text-justify: inter-ideograph;background:white">Có các chất sau đây: Al, Fe, CuO, CO2, FeSO4, H2SO4. Dung dịch NaOH phản ứng với:
Câu 39: style="margin: 0in 0in 0.0001pt; text-align: justify; background: white;">Kim loại X có những tính chất hóa học sau:
- Phản ứng với oxi khi nung nóng.
- Phản ứng với dung dịch AgNO3.
- Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hóa trị II. Kim loại X là:
Câu 40: style="margin:0in;margin-bottom:.0001pt;text-align:justify;text-justify: inter-ideograph;background:white">Bazơ nào sau đây không tan trong nước?