Đề ôn tập hè môn Hóa học 8 năm 2021 Trường THCS Phan Huy Chú

Câu hỏi Trắc nghiệm (40 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 53161

    Câu sau đây có 2 ý nói về nước cất: "Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở 102oC".

    Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:

    • A.Cả 2 ý đều đúng
    • B.Cả 2 ý đều sai
    • C.Ý 1 đúng, ý 2 sai
    • D.Ý 1 sai, ý 2 đúng
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 53162

    Cho dãy chất được biểu diễn bằng công thức hóa học như sau: Cl2, Fe, NaOH, MgO, F2, Hg, AgCl, C4H8, CH3Cl. Số đơn chất trong dãy trên là

    • A.3
    • B.4
    • C.5
    • D.6
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 53163

    Cho các kí hiệu và các công thức hóa học: Cl, H, O, C, CO2, Cl2, H2, O2. Dãy gồm các đơn chất là:

    • A.Cl, H, O, C
    • B. CO2, Cl2, H2, O2
    • C.C, Cl2, H2, O2
    • D.CO2, Cl, H, O2
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 53164

    Trong các cụm từ được in đậm và đánh số có trong các câu sau, cụm từ nào dùng sai?

    “Thủy tinh, đôi khi trong dân gian còn được gọi là kính hay kiếng, là một chất lỏng (1) vô định hình đồng nhất, có gốc silicat, thường được pha trộn thêm các tạp chất để có vật chất (2) theo ý muốn.

    Thân mía gồm các vật thể (3): đường (tên hóa học là saccarozơ (4)), nước, xenlulozơ…”

    • A.(1), (2), (4)
    • B.(1), (2), (3)
    • C.(2), (3), (4)
    • D.(1), (3), (4)
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 53165

    Các chất xuất hiện trong các nhận định dưới đây:

    - Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.

    - Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao.

    - Bóng đèn điện được chế tạo từ thủy tinh, đồng và vonfam.

    • A.que diêm, quặng, bóng đèn điện.
    • B.quặng, thủy tinh, đồng.
    • C.lưu huỳnh, đồng.
    • D.lưu huỳnh, canxi photphat, thủy tinh, đồng, vonfam.
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 53166

    Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tính số hạt nơtron

    • A.16
    • B.17
    • C.18
    • D.19
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 53167

    Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tính số hạt proton trong nguyên tử A

    • A.16
    • B.17
    • C.18
    • D.19
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 53168

    Nguyên tử A có tổng số hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tính số hạt electron trong nguyên tử A 

    • A.17
    • B.18
    • C.16
    • D.19
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 53169

    Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 40 hạt. Trong hạt nhân của Y, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Y có số electron là:

    • A.12
    • B.15
    • C.14
    • D.13
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 53170

    Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 40 hạt. Trong hạt nhân của Y, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt. Y có số nơtron là:

    • A.12
    • B.13
    • C.14
    • D.15
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 53171

    Tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố T là 60. Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Số hạt electron trong nguyên tử nguyên tố T là:

    • A.19
    • B.20
    • C.21
    • D.22
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 53172

    Tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố T là 60. Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Số hạt proton trong nguyên tử nguyên tố T là:

    • A.20
    • B.19
    • C.18
    • D.17
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 53173

    Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt. Nguyên tử X có số proton là:

    • A.12
    • B.13
    • C.14
    • D.15
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 53174

    Một nguyên tử có 10 electron ở lớp vỏ, hạt nhân của nó có 8 nơtron. Tổng các hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử là:

    • A.27
    • B.28
    • C.20
    • D.19
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 53175

    Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 36, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. X có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng

    • A.2
    • B.1
    • C.3
    • D.4
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 53176

    Nguyên tố hóa học X có nguyên tử khối bằng 27 đvC, có 13 proton trong hạt nhân. Vậy

    • A.X là nguyên tố kali (K), điện tích hạt nhân: 13+, có 14 hạt nơtron
    • B.X là nguyên tố kali (K), điện tích hạt nhân: 13, có 14 hạt nơtron
    • C.X là nguyên tố nhôm (Al), điện tích hạt nhân 13+, có 14 hạt nơtron
    • D.X là nguyên tố nhôm (Al), điện tích hạt nhân 13, có 14 hạt nơtron
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 53177

    Dãy chất nào sau đây đều là kim loại

    • A.Nhôm, đồng, lưu huỳnh, bạc
    • B.Vàng, magie, nhôm, clo
    • C.Oxi, nitơ, cacbon, canxi        
    • D.Sắt, chì, kẽm, thiếc
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 53178

    Nguyên tử X nặng gấp 2 lần nguyên tử nitơ. Tính nguyên tử khối và cho biết X thuộc nguyên tố nào?

    • A.Nguyên tố Silic, nguyên tử khối 30 đvC.       
    • B.Nguyên tố Nitơ, nguyên tử khối 14 đvC.
    • C.Nguyên tố Silic, nguyên tử khối 28 đvC.  
    • D.Nguyên tố Nitơ, nguyên tử khối 28 đvC.
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 53179

    Nguyên tử của nguyên tố X có nguyên tử khối gấp 7 lần của nguyên tử nguyên tố hiđro, đó là nguyên tử nguyên tố nào? Cho biết số p và số e trong nguyên tử X.

    • A.Liti, số p = số e = 3
    • B.Be, số p = số e = 4
    • C.Liti, số p = số e = 7
    • D.Natri, số p = số e = 11
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 53180

    Nguyên tử của nguyên tố X có 11 proton. Chọn đáp án sai

    • A.X là nguyên tố Natri
    • B.Số electron trong X là 16
    • C.Nguyên tử khối là 23 
    • D.Số thứ tự trong bảng tuần hoàn là 11
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 53181

    Chọn từ sai trong câu sau:

    “Phân tử khối là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất vật lí của chất”.

    • A.Phân tử khối
    • B.Vật lý
    • C.Liên kết
    • D.Cả A và B
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 53182

    Cho các hợp chất sau: NH3, C12H22O11 (đường), NaCl, H2O, CH4. Hợp chất vô cơ là

    • A.NH3, C12H22O11, H2O.
    • B.C12H22O11, CH4.
    • C.CH4, NH3, NaCl, H2O.
    • D.NH3, NaCl, H2O.
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 53183

    Tính phân tử khối của CHvà H2O

    • A.CH4=16 đvC, H2O=18 đvC
    • B.CH4=15 đvC, H2O=17 đvC
    • C.CH4=H2O=18 đvC
    • D.Không tính được phân tử khối
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 53184

    Công thức CuSOcho biết:

    • A.Hợp chất này gồm 3 nguyên tố Cu, S và O tạo nên.
    • B.Có 1 nguyên tử Cu, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O trong phân tử.
    • C.Phân tử khối bằng 160 (đvC).
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 53185

    Công thức Fe2(SO4)3 cho biết:

    • A.Hợp chất trên gồm 3 nguyên tố: Fe, S và O tạo nên.
    • B.Có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O trong phân tử.
    • C.Phân tử khối bằng 400 (đvC).
    • D.Cả 3 đáp án trên
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 53186

    Hợp chất nào sau đây có tên gọi là natri phophat

    • A.Na3PO4
    • B.Na2HPO4
    • C.Na2H2PO4
    • D.Na2PO4
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 53187

    Một oxit của crom có công thức hóa học là CrO. Vậy muối của crom có hóa trị tương ứng là

    • A.CrSO4
    • B.CrOH3
    • C.Cr2O3
    • D.Cr2(OH)3
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 53188

    Chọn câu sai khi nói về hóa trị

    • A.Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố kia
    • B.Hoá trị của một nguyên tố được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của oxi là 2 đơn vị
    • C.Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
    • D.Photpho chỉ có hóa trị IV
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 53189

    Công thức hóa học của hợp chất gồm nguyên tố X có hóa trị II và nhóm (OH) có hóa trị I là:

    • A.X2OH
    • B.XOH
    • C.X(OH)2
    • D.X(OH)3
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 53190

    Magie oxit có CTHH là MgO. CTHH của magie với clo hóa trị I là?

    • A.MgCl3
    • B.MgCl2
    • C.MgCl
    • D.MgCl4
  • Câu 31:

    Mã câu hỏi: 53191

    Có các hợp chất: PH3, P2O3 trong đó P có hoá trị là

    • A.II
    • B.III
    • C.IV
    • D.V
  • Câu 32:

    Mã câu hỏi: 53192

    Một oxit có công thức Mn2Ocó phân tử khối là 222. Hoá trị của Mn trong oxit là

    • A.III
    • B.IV
    • C.VII
    • D.V
  • Câu 33:

    Mã câu hỏi: 53193

    Một hợp chất của lưu huỳnh với oxi trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng. Hoá trị của S trong hợp chất đó là

    • A.IV
    • B.V
    • C.II
    • D.VI
  • Câu 34:

    Mã câu hỏi: 53194

    Hãy xác định hóa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất FeSO4, biết nhóm SO4 có hóa trị II.

    • A.I
    • B.II
    • C.III
    • D.IV
  • Câu 35:

    Mã câu hỏi: 53195

    Tính hóa trị của C trong CO?

    • A.I
    • B.II
    • C.III
    • D.IV
  • Câu 36:

    Mã câu hỏi: 53196

    Tính hóa trị của Cr trong Cr2O3

    • A.I
    • B.II
    • C.III
    • D.IV
  • Câu 37:

    Mã câu hỏi: 53197

    Dãy nguyên tố nào sau đây được sếp theo thứ tự tăng dần về sự phổ biến trong vỏ Trái Đất 

    • A.Ca, Fe, Al, Si, O
    • B. Fe, Al, Ca, Si, O
    • C.Ca, Al, Fe, O, Si 
    • D. Si, O, Fe, Al, Ca
  • Câu 38:

    Mã câu hỏi: 53198

    Lập công thức hóa học biêt trong đó có 1 nguyên tử O, 3 nguyên tử C, 8 nguyên tử H 

    • A.C3H8O
    • B.CHO
    • C.C3HO
    • D.Tất cả đều đúng
  • Câu 39:

    Mã câu hỏi: 53199

    Chọn câu sai 

    • A.Có 3 ý nghĩa của CTHH
    • B.Công thức của kẽm clorua là ZnCl2
    • C.Axit sunfuric HSO
    • D.KCl là hợp chất vô cơ
  • Câu 40:

    Mã câu hỏi: 53200

    Viết 3Cl2 nghĩa là gì 

    • A.3 phân tử clo
    • B.3 nguyên tử clo
    • C.Clo có hóa trị III 
    • D.Tất cả đáp án

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?