Bài kiểm tra
Đề ôn tập Chương Ứng Dụng Di Truyền môn Sinh học 9 năm 2021
1/30
45 : 00
Câu 1: Vì sao một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt hoặc động vật thường xuyên giao phối gần không bị thoái hóa khi tự thụ phấn hay giao phối cận huyết?
Câu 2: Qua các thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, tỉ lệ thể đồng hợp và thể dị hợp biến đổi như thế nào?
Câu 3: Phát biểu sai về thoái hoái do tự thụ phấn và do giao phối gần?
Câu 4: Hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơ, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ được gọi là gì?
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của ưu thế lai?
Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng về ưu thế lai?
- A. Sự tập trung các gen trọi có lợi ở cơ thể lai F1 là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai.
- B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
- C. Để khắc phục hiện tượng ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ, người ta dùng phương pháp nhân giống hữu tính.
- D. Khi lai các dòng thuần với nhau, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất.
Câu 7: Để tạo ưu thế lai ở thực vật, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai nào?
Câu 8: Phương pháp lai khác dòng được sử dụng rộng rãi ở thực vật nào sau đây?
Câu 9: Phương pháp mà cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống được gọi là?
Câu 10: Ở nước ta, lai kinh tế được thực hiện dưới hình thức nào?
- A. Dùng con đực thuộc giống trong nước cho giao phối với con cái thuốc giống thuần nhập nội.
- B. Dùng con cái thuộc giống trong nước cho giao phối với con đực cao sản thuộc giống thuần nhập nội.
- C. Dùng con đực và con cái ở trong nước cho giao phối với nhau.
- D. Dùng con đực và con cái nhập từ nước ngoài về cho giao phối với nhau.
Câu 11: Ngày nay, việc tạo con lai kinh tế đối với bò và lợn có nhiều thuận lợi nhờ kĩ thuật nào?
Câu 12: Vì sao không dùng con lai kinh tế làm giống?
Câu 13: Muốn duy trì ưu thế lai cần sử dụng phương pháp gì?
Câu 14: Đâu không phải là vai trò của chọn lọc trong chọn giống?
Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai về đặc điểm của chọn lọc hàng loạt?
- A. Phương pháp chon lọc hàng loạt đơn giản, dễ làm, ít tốn kém.
- B. Chọn lọc hàng loạt thường chỉ đem lại kết quả nhanh ở thời gian đầu, nâng sức sản xuất đến một mức độ nào đó rồi dừng lại.
- C. Chọn lọc hàng loạt có nhược điểm là chỉ dựa vào kiểu hình nên dễ nhầm với thường biến phát sinh do khí hậu và địa hình.
- D. Chọn lọc hàng loạt chỉ được áp dụng ở thực vật.
Câu 16: Đâu không phải là ưu điểm của chọn lọc hàng loạt?
Câu 17: Phương pháp chọn lấy một số ít cá thể tốt, nhân lên một cách riêng rẽ theo từng dòng được gọi là gì?
Câu 18: Chọn lọc cá thể thích hợp với đối tượng nào?
Câu 19: Sơ đồ trên thể hiện phương pháp chọn lọc giống nào?
Câu 20: Đặc điểm của chọn lọc hàng loạt là?
Câu 21: Nhược điểm của chọn lọc cá thể là gì?
Câu 22: Đâu là ưu điểm của chọn lọc cá thể?
Câu 23: Phát biểu về phương pháp chọn lọc nào sau đây đúng?
Câu 24: Trong chọn giống cây trồng, các phương pháp chính được sử dụng là?
- A. gây đột biến nhân tạo, tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể, tạo giống ưu thế lai.
- B. Gây đột biến nhân tạo, tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể, tạo giống ưu thế lai, tạo giống đa bội thể.
- C. gây đột biến nhân tạo, tạo biến dị tổ hợp, tạo giống ưu thế lai, tạo giống đa bội thể.
- D. gây đột biến nhân tạo, tạo giống ưu thế lai, tạo giống đa bội thể.
Câu 25: Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống cây trồng ở Việt Nam thuộc đối tượng nào?
Câu 26: Một tiến bộ kĩ thuật nỏi bật của thế kỉ XX về tạo giống ưu thế lai là?
Câu 27: Giống dâu số 12 là giống dâu tam bội được tao ra do lai giữa thể tứ bội với giống lưỡng bội có đặc điểm?
Câu 28: Phương pháp nào sau đây không được sử dụng trong chọn giống vật nuôi?
Câu 29: Chọn câu trả lời đúng nhật trong các câu sau. Trong chọn giống vật nuôi, lai giống là phương pháp chủ yếu vì?
Câu 30: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau. Nhiệm vụ của khoa học chọn giống là?