Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):
-
Câu 1:
Mã câu hỏi: 71211
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm ?
- A.Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút)
- B.Nam châm nào cũng có hai cực: cực dương và cực âm
- C.Khi bẻ đôi một thanh nam châm, ta có thể tách hai cực của thanh nam châm ra khỏi nhau.
- D.Các phát biểu A, B, C đều đúng.
-
Câu 2:
Mã câu hỏi: 71212
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về la bàn ?
La bàn là dụng cụ để xác định:
- A.Phương hướng
- B.Nhiệt độ
- C.Độ cao
- D.Hướng gió thổi
-
Câu 3:
Mã câu hỏi: 71213
Bí quyết nào làm cho hình nhân đặt trên xe của Tổ Xung Chi luôn luôn chỉ hướng nam?
- A.Cánh tay của hình nhân gắn các điện cực
- B.Cánh tay hình nhân có gắn mạch điện
- C.Cánh tay hình nhân là một nam châm tự do
- D.Cánh tay hình nhân là một thanh sắt đặt gần một nam châm.
-
Câu 4:
Mã câu hỏi: 71214
Lựa chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Không gian xung quanh (1)… xung quanh dòng điện tồn tại một (2)…
- A.(1) điện tích ; (2) điện trường
- B.(1) máy phát điện ; (2) điện trường
- C.(1) điện cực ; (2) điện trường
- D.(1) nam châm ; (2) từ trường
-
Câu 5:
Mã câu hỏi: 71215
Hình vẽ cho biết chiều của một đường sức của một nam châm thẳng. Các đầu X và Y của nam châm là gì?
- A.X: cực dương; Y: cực âm
- B.X: cực nam; Y: cực bắc
- C.X: cực bắc; Y: cực nam
- D.X: cực bắc; Y: cực nam
-
Câu 6:
Mã câu hỏi: 71216
Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩ cửu?
- A.La bàn
- B.Loa điện
- C.Rơle điện từ
- D.Đinamô xe đạp
-
Câu 7:
Mã câu hỏi: 71217
Tác dụng của nam châm điện trong rơle điện từ:
- A.Đóng, ngắt mạch điện cho động cơ
- B.Đóng mạch điện nam châm điện
- C.Đóng mạch điện cho động cơ làm việc
- D.Ngắt mạch điện cho động cơ ngừng làm việc
-
Câu 8:
Mã câu hỏi: 71218
Trên thanh nam châm, ở vị trí nào hút sắt mạnh nhất?
- A.Phần giữa của thanh
- B.Chỉ có cực bắc
- C.Cả hai cực
- D.Mọi chỗ đều hút sắt mạnh như nhau
-
Câu 9:
Mã câu hỏi: 71219
Lựa chọn các từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Có thể làm tăng từ trường của nam châm điện bằng cách tăng (1)… dòng điện qua ống dây hoặc tăng (2)… của ống dây.
- A.(1) Hiệu điên thế ; (2) bán kính
- B.(1) Hiệu điện thế ; (2) chiều dài
- C.(1) Cường độ ; (2) số vòng
- D.(1) Cường độ ; (2) Chiều dài.
-
Câu 10:
Mã câu hỏi: 71220
Nam châm điện được ứng dụng trong các dụng cụ nào?
- A.Rơle điện từ
- B.Các thiết bị ghi âm bằng từ
- C.Ampe kế điện từ
- D.Cả A,B,C.
-
Câu 11:
Mã câu hỏi: 71221
Đặt một nam châm điện nằm yên trước cuộn dây dẫn kín. Có hiện tượng gì xảy ra trong cuộn dây dẫn kín khi đóng và ngắt mạch của nam châm điện liên tục ?
- A.Không có hiện tượng gì
- B.Xuất hiện dòng điện cảm ứng không đổi chiều
- C.Xuất hiện dòng điện cảm ứng luôn đổi chiều
- D.Cả A,B,C đều đúng
-
Câu 12:
Mã câu hỏi: 71222
Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng?
- A.số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn
- B.số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi
- C.số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi
- D.từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh
-
Câu 13:
Mã câu hỏi: 71223
Trong các cách sau đây dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng (hình vẽ) cách nào đúng?
- A.dịch chuyển con chạy của biến trở R
- B.đóng ngắt điện K
- C.ngắt điện K đang đóng,mở ngắt K
- D.cả ba cách trên đều đúng
-
Câu 14:
Mã câu hỏi: 71224
Trường hợp nào sau đây dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín không đổi chiều .
Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín:
- A.đang tăng mà giảm
- B.đang giảm mà tăng
- C.đang tăng là tăng lần nữa
- D.trường hợp A,B đều đúng
-
Câu 15:
Mã câu hỏi: 71225
Các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai khi nói về máy phát điện xoay chiều?
- A.phần cứng: là khung dây sinh ra dòng điện xoay chiều
- B.phần cảm: nam châm sinh ra từ trường
- C.roto: là bộ phận quay
- D.stato: là bộ phận góp điện để đưa dòng điện ra ngoài
-
Câu 16:
Mã câu hỏi: 71226
Công thức nào sau đây là đúng và chỉ rõ công suất sự hao phí điện năng trên dây dẫn?
- A.P=UI
- B.P=U2/R
- C.P=R.I.t
- D.Php =P2R/U2
-
Câu 17:
Mã câu hỏi: 71227
Ở thiết bị nào dòng điện xoay chiều chỉ gây tác dụng nhiệt?
- A.bóng đèn sợi đốt
- B.ấm điện
- C.quạt điện
- D.máy sấy tóc
-
Câu 18:
Mã câu hỏi: 71228
Người ta chuyển tải một công suất điện 100kW và một đường dây dẫn có điện trờ 5Ω thì công suất hao phí trên đường dây truyển tải điện 0,5kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là:
- A.5kV
- B.10kV
- C.15kV
- D.20kV
-
Câu 19:
Mã câu hỏi: 71229
Tác dụng nào sau đây là tác dụng của máy biến thế?
- A.biến đổi dòng điện xoay chiều
- B.biến đổi hiệu điện thế xoay chiều
- C.biến đổi hiệu điện thế một chiều
- D.biết đổi điện năng tiêu thụ trong mạch
-
Câu 20:
Mã câu hỏi: 71230
Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 100 vòng, cuộn thứ cấp 1000 vòng, khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 12V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là:
- A.200V
- B.220V
- C.120V
- D.240V
-
Câu 21:
Mã câu hỏi: 71231
Người ta truyền tải 1 công suất điện 10kW bằng 1 đường dây dẫn có điện trở 4Ω thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,1kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện là bao nhiêu?
- A.3000V
- B.4000V
- C.1000V
- D.2000V
-
Câu 22:
Mã câu hỏi: 71232
Đường dây tải điện có hiệu điện thế 15kV ở hai đầu nơi truyền tải, công suất cung cấp ở nơi truyền tải P = 3.106W. dây dẫn tải điện cứ 1km có điện trở 0,2Ω, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây Php = 160kW. Tính chiều dài tổng cộng L của dây dẫn.
- A.25 km
- B.40 km
- C.30 km
- D.20 km
-
Câu 23:
Mã câu hỏi: 71233
Cuộn sơ cấp của 1 máy biến thế có 1200 vòng, cuộn thứ cấp 60 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp 1 hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là?
- A.9V
- B.11V
- C.22V
- D.12V
-
Câu 24:
Mã câu hỏi: 71234
Những bộ phận nào dưới đây là bộ phận cơ bản của 1 máy biến thế?
- A.Cuộn dây sơ cấp
- B.Cuộn dây thứ cấp
- C.Lõi sắt
- D.Cả 3 bộ phận trên.
-
Câu 25:
Mã câu hỏi: 71235
Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây kín?
- A.Khi cuộn dây chuyển động lại gần thanh nam châm
- B.Khi thanh nam châm chuyển động ra xa cuộn dây
- C.Khi thanh nam châm chuyển động lại gần cuộn dây
- D.Cả A, B, C đều đúng.
-
Câu 26:
Mã câu hỏi: 71236
Chọn câu trả lời đúng khi nói về điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong 1 cuộn dây dẫn kín
- A.Đặt cuộn dây gần 1 nam châm mạnh
- B.Đặt 1 nam châm mạnh trong lòng cuộn dây
- C.Khi số đường sức từ xuyên qua lòng cuộn dây rất lớn
- D.Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
-
Câu 27:
Mã câu hỏi: 71237
Khi đưa đầu ống dây dẫn kín lại gần cực bắc của nam châm cố định thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện ống dây biến thiên như thế nào?
- A. Tăng
- B.Giảm
- C.Không thay đổi
- D.Không xác định được
-
Câu 28:
Mã câu hỏi: 71238
Cùng một công suất P được tải đi trên cùng một dây dẫn. Hãy so sánh công suất hao phí khi dùng hiệu điện thế 500 000V với khi dùng hiệu điện thế 100 000V.
- A.Công suất hao phí tăng 2, 5 lần.
- B.Công suất hao phí tăng 25 lần.
- C.Công suất hao phí giảm 2 lần.
- D.Công suất hao phí giảm 25 lần.
-
Câu 29:
Mã câu hỏi: 71239
Cuộn sơ cấp của 1 máy biến thế có 200 vòng, cuộn thứ cấp 50 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp 1 hiệu điện thế xoay chiều 6V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là?
- A.9V
- B.4,5V
- C.3V
- D.1,5V
-
Câu 30:
Mã câu hỏi: 71240
Người ta truyền tải một công suất điện 100kW bằng một đường dây dẫn có điện trở 5Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu dây tải điện 10000V công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là ?
- A.5kW
- B.10kW
- C.0,5kW
- D.2kW