Bài kiểm tra
Đề ôn tập Chương Điện từ học môn Vật Lý 9 năm 2021 Trường THCS Bà Điểm
1/30
45 : 00
Câu 1: Nam châm điện được sử dụng trong thiết bị:
Câu 2: Trong loa điện, lực nào làm cho màng loa dao động phát ra âm?
- A. Lực hút của nam châm điện tác dụng vào màng loa làm bằng sắt non.
- B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa.
- C. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng vào miếng sắt gắn vào màng loa.
- D. Lực từ của một nam châm điện tác dụng vào một cuộn dây dẫn kín gắn vào màng loa.
Câu 3: Xét các bộ phận chính của một loa điện:
(1). Nam châm
(2). Ống dây
(3). Màng loa
Các bộ phận trực tiếp gây ra âm là:
Câu 4: Loa điện hoạt động dựa vào:
Câu 5: Trong các vật dụng sau đây: Bàn là điện, la bàn, chuông điện, rơle điện từ. Vật nào có sử dụng nam châm vĩnh cửu ?
Câu 6: Trong chuông báo động gắn vào cửa để khi cửa bị mở thì chuông kêu, rơle điện từ có tác dụng từ?
Câu 7: Khi cho dòng điện không đổi chạy vào cuộn dây của loa điện thì loa:
Câu 8: Để chế tạo một nam châm điện mạnh ta cần điều kiện:
- A. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng thép.
- B. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây có nhiều vòng, lõi bằng sắt non.
- C. Cường độ dòng điện qua ống dây lớn, ống dây ít vòng, lõi bằng sắt non.
- D. Cường độ dòng điện qua ống dây nhỏ, ống dây ít vòng, lõi bằng thép.
Câu 9: Ampe kế điện từ loại đơn giản gồm một ống dây D và một tấm sắt S đặt gần một đầu ống dây. Tấm sắt S gắn liền với kim chỉ thị K có thể quay quanh trục O. Khi có dòng điện đi qua ống dây thì kim điện kế:
Câu 10: Trong bệnh viện, làm thế nào mà các bác sĩ phẫu thuật có thể lấy các mạt sắt nhỏ li ti ra khỏi mắt của bệnh nhân ? Hãy tìm hiểu và chọn cách làm đúng trong các cách làm sau:
Câu 11: Một dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường, không song song với đường sức từ thì:
Câu 12: Đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua. Hãy cho biết lực từ vẽ ở hình nào đúng?
Câu 13: Muốn xác định được chiều của lực điện từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt tại một điểm trong từ trường thì cần phải biết những yếu tố nào?
Câu 14: Theo quy tắc bàn tay trái, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo:
Câu 15: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào:
Câu 16: Xác định câu nói đúng về tác dụng của từ trường lên đoạn dây dẫn có dòng điện.
- A. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và song song với đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
- B. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
- C. Một đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua, không đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
- D. Một đoạn dây dẫn không có dòng điện chạy qua, đặt trong từ trường và cắt các đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên nó.
Câu 17: Khi dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua được đặt song song với các đường sức từ thì lực điện từ có hướng như thế nào?
Câu 18: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường giữa hai nhánh của một nam châm hình chữ U. Khung dây sẽ quay đến vị trí nào thì dừng lại?
Câu 19: Hình dưới đây mô tả khung dây có dòng điện chạy qua được đặt trong từ trường, trong đó khung quay đang có vị trí mà mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ. Về vị trí này của khung dây, ý kiến nào dưới đây là đúng?
Câu 20: Chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình sau có chiều:
Câu 22: Chọn phát biểu đúng khi nói về động cơ điện một chiều?
Câu 23: Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên:
- A. tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
- B. tác dụng của điện trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
- C. tác dụng của lực điện lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
- D. tác dụng của lực hấp dẫn lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.
Câu 24: Động cơ điện một chiều quay được là nhờ tác dụng của lực nào?
Câu 25: Roto của một động cơ điện một chiều trong kĩ thuật được cấu tạo như thế nào?
Câu 26: Trong động cơ điện kĩ thuật, bộ phận tạo ra từ trường là:
Câu 27: Động cơ điện là dụng cụ biến đổi:
Câu 28: Ưu điểm nào dưới đây không phải là ưu điểm của động cơ điện?
Câu 29: Dụng cụ nào sau đây khi hoạt động nó chuyển hóa điện năng thành cơ năng?
Câu 30: Muốn cho động cơ điện quay được, cho ta cơ năng thì phải cung cấp năng lượng dưới dạng nào?