Bài kiểm tra
Đề ôn tập Chương 6 môn Sinh học 8 năm 2021 Trường THCS Bích Hòa
1/30
45 : 00
Câu 1: Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài được thực hiện thông qua các hệ cơ quan?
Câu 2: Sản phẩm nào dưới đây không được thải ra môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường?
Câu 3: Điều nào sau đây đúng khi nói về trao đổi chất ở cấp độ cơ thể?
- A. Là quá trình cơ thể tiếp nhận từ môi trường ngoài thức ăn, nước, ôxi và thải ra môi trường ngoài các sản phẩm bài tiết, khí cacbonic
- B. Do sự hoạt động của các hệ cơ quan tiêu hoá, hô hấp, bài tiết.
- C. Trong cơ thể, thức ăn được biến đổi thành chất dinh dưỡng đơn giản, có thể được hấp thụ vào máu.
- D. Tất cả các đáp án trên
Câu 4: Điều nào sau đây đúng khi nói về quá trình trao đổi chất ở tế bào?
- A. Là quá trình trao đổi vật chất giữa tế bào với môi trường trong (máu, nước mô).
- B. Máu đem chất dinh dưỡng đã được hấp thụ và ôxi cung cấp cho tế bào.
- C. Máu nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết và khí cacbonic đưa tới các hộ cơ quan bài tiết và hô hấp để từ đó thải ra môi trường ngoài qua hoạt dộng trao đổi chất ở cấp độ cơ thể.
- D. Tất cả các đáp án trên
Câu 5: Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí cacbônic sẽ theo mạch máu tới bộ phận nào để thải ra ngoài?
Câu 6: Cơ quan nào dự trữ chất dinh dưỡng cho cơ thể khi cần?
Câu 7: Tại sao những người béo phì thường là những người ít vận động?
- A. Ít vận động dẫn đến sự chuyển hóa trong tế bào ít, nên các chất dinh dưỡng không dùng hết sẽ tích trữ tạo nên các lớp mỡ.
- B. Ít vận động giúp tăng khả năng trao đổi chất nên cơ thể hấp thu được nhiều chất dinh dưỡng hơn.
- C. Ít vận động sẽ dẫn đến sự chuyển hóa trong tế bào nhiều, nên cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn.
- D. Cơ thể cần nhiều thời gian để hấp thụ chất dinh dưỡng nên vận động bị hạn chế.
Câu 8: Một sản phẩm quan trọng được gan tiết ra có vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hóa?
Câu 9: Tại sao nên uống 2 lít nước mỗi ngày?
Câu 10: Tại sao mùa đông hay đi tiểu nhiều hơn?
- A. Các mạch máu dãn, tăng lưu thông đến da và các cơ quan nội tạng quan trọng, giúp chúng giữ ấm.
- B. Mạch máu co lại làm huyết áp giảm, lúc này thận làm việc nhiều để tăng thể tích máu và huyết áp, chất lỏng dư thừa tạo thành nước tiểu.
- C. Mạch máu co lại làm huyết áp tăng, lúc này thận làm việc nhiều để giảm thể tích máu và hạ huyết áp, chất lỏng dư thừa tạo thành nước tiểu.
- D. Mạch máu co lại làm huyết áp tăng, lúc này thận làm việc nhiều để tăng thể tích máu và hạ huyết áp, chất lỏng dư thừa tạo thành nước tiểu.
Câu 11: Điều nào sau đây phản ánh chính xác nhất về quá trình đồng hóa?
Câu 12: Điều nào sau đây phản ánh chính xác nhất về quá trình dị hóa?
Câu 13: Điều nào sau đây đúng khi nói về tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa ở cơ thể?
- A. Tỉ lệ đồng hóa và dị hóa ở cơ thể không thay đổi
- B. Ở trẻ em, cơ thể đang lớn, quá trình đồng hoá nhỏ hơn dị hoá, ngược lại ở người già, quá trình dị hoá lại nhỏ hơn đồng hoá.
- C. Vào thời điểm lao động, dị hoá nhỏ hơn đồng hoá, ngược lại lúc nghi ngơi đổng hoá nhỏ hơn dị hoá.
- D. Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở cơ thể (khác nhau vể độ tuổi và trạng thái) là không giống nhau và phụ thuộc vào lứa tuổi và trạng thái lao động.
Câu 14: Đâu là ví dụ về quá trình đồng hóa ở người?
Câu 15: Các quá trình nào dưới đây là quá trình chuyển hóa năng lượng?
Câu 16: Điều nào sau đây là đúng khi nói về quá trình quang hợp?
Câu 17: Quang hợp tạo ra loại chất hữu cơ nào?
Câu 18: Điều nào sau đây là đúng khi nói về quá trình hô hấp tế bào?
Câu 19: Hô hấp tế bào là quá trình chuyển hóa năng lượng tích lũy trong chất dinh dưỡng thành?
Câu 20: Điều nào sau đây là đúng khi nói về trao đổi vật chất và năng lượng?
- A. Cơ thể luôn luôn cần trao đổi chất và năng lượng để tồn tại và phát triển.
- B. Cơ thể thỉnh thoảng cần trao đổi chất và năng lượng để tồn tại và phát triển.
- C. Cơ thể thường xuyên cần trao đổi chất và năng lượng để tồn tại và phát triển.
- D. Cơ thể ít khi trao đổi chất và năng lượng vẫn duy trì được sự tồn tại và phát triển.
Câu 21: Thân nhiệt là gì?
Câu 22: Thân nhiệt ổn định là?
Câu 23: Cơ quan nào đóng vai trò quan trọng hơn cả trong quá trình điều hòa thân nhiệt?
Câu 24: Khi trời nóng hoặc lao động nặng cơ thể thường tiết mồ hôi?
- A. Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da dãn giúp toả nhiệt nhanh, đồng thời tăng cường tiết mồ hôi, mồ hồi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.
- B. Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da co lại giúp giữ nhiệt, đồng thời tăng cường tiết mồ hôi, mồ hồi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.
- C. Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da dãn giúp giữ nhiệt , khi nhiệt độ đến mức tối đa thì tiết mồ hôi, mồ hồi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.
- D. Khi trời nóng và khi lao động nặng, mao mạch ở da co giúp toả nhiệt nhanh, đồng thời tăng cường tiết mồ hôi, mồ hồi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể.
Câu 25: Điều nào dưới đây đúng khi nói về phản ứng của cơ thể khi trời lạnh?
Câu 26: Vai trò của hệ thần kinh trong điều hòa thân nhiệt?
Câu 27: Mùa hè, trời nóng oi bức nên mặc áo chống nắng màu gì?
Câu 28: Đặc điểm giúp lạc đà sống trong môi trường hoang mạc khắc nghiệt?
Câu 29: Việc làm nào dưới đây có thể giúp chúng ta chống nóng hiệu quả?
Câu 30: Khi bị sốt cao, chúng ta cần phải làm điều gì sau đây?