Đề ôn tập Chương 5 môn Sinh học 7 năm 2021 Trường THCS Ngô Mây

Câu hỏi Trắc nghiệm (30 câu):

  • Câu 1:

    Mã câu hỏi: 41065

    Loài giáp xác nào bám vào vỏ tàu thuyền làm giảm tốc độ di chuyển?

    • A.Mọt ẩm
    • B.Tôm sông
    • C.Con sun
    • D.Chân kiếm
  • Câu 2:

    Mã câu hỏi: 41066

    Loài nào được coi là giáp xác lớn nhất?

    • A.Rận nước
    • B.Cua nhện
    • C.Tôm ở nhờ
    • D.Con sun
  • Câu 3:

    Mã câu hỏi: 41067

    Loài giáp xác nào là thức ăn chủ yếu cho cá?

    • A.Mọt ẩm
    • B.Tôm ở nhờ
    • C.Cua nhện
    • D.Rận nước
  • Câu 4:

    Mã câu hỏi: 41068

    Loài chân kiếm kí sinh ở vật chủ?

    • A.Người
    • B.Trâu, bò
    • C.
    • D.Tôm ở nhờ
  • Câu 5:

    Mã câu hỏi: 41069

    Tôm ở nhờ vào?

    • A.
    • B.Vỏ ốc
    • C.Tập đoàn san hô
    • D.Thân cây
  • Câu 6:

    Mã câu hỏi: 41070

    Loài giáp xác nào mang lại thực phẩm cho con người?

    • A.Chân kiếm
    • B.Mọt ẩm
    • C.Tôm hùm
    • D.Con sun
  • Câu 7:

    Mã câu hỏi: 41071

    Loài giáp xác nào thích nghi lối sống hang hốc?

    • A.Tôm ở nhờ
    • B.Cua đồng đực
    • C.Rện nước
    • D.Chân kiếm
  • Câu 8:

    Mã câu hỏi: 41072

    Giáp xác có thể gây hại?

    • A.Truyền bệnh giun sán
    • B.Kí sinh ở da và mang cá
    • C.Làm giảm tốc độ di chuyển của tàu thuyền
    • D.Tất cả các đáp án trên đúng
  • Câu 9:

    Mã câu hỏi: 41073

    Lớp Hình nhện có bao nhiêu loài?

    • A.13 nghìn loài
    • B.16 nghìn loài
    • C.33 nghìn loài
    • D.36 nghìn loài
  • Câu 10:

    Mã câu hỏi: 41074

    Nhện có bao nhiêu phần?

    • A.Có 2 phần: phần đầu – ngực và phần bụng
    • B.Có 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng
    • C.Có 2 phần là thân và các chi
    • D.Có 3 phần là phần đầu, phần bụng và các chi
  • Câu 11:

    Mã câu hỏi: 41075

    Bộ phận nào của nhện KHÔNG thuộc phần đầu – ngực?

    • A. Đôi kìm
    • B.Đôi chân xúc giác
    • C.4 đôi chân bò
    • D.Lỗ sinh dục
  • Câu 12:

    Mã câu hỏi: 41076

    Nhện bắt mồi và tự vệ được là nhờ có?

    • A.Đôi chân xúc giác
    • B.Đôi kìm
    • C.4 đôi chân bò
    • D.Núm tuyến tơ
  • Câu 13:

    Mã câu hỏi: 41077

    Cơ quan nào sinh ra tơ nhện?

    • A.Núm tuyến tơ
    • B.Đôi kìm
    • C.Lỗ sinh dục
    • D.4 đôi chân bò
  • Câu 14:

    Mã câu hỏi: 41078

    Loài động vật nào KHÔNG thuộc lớp Hình nhện?

    • A.Nhện
    • B.Bọ cạp
    • C.Tôm ở nhờ
    • D.Cái ghẻ
  • Câu 15:

    Mã câu hỏi: 41079

    (1) Chăng tơ phóng xạ

    (2) Nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi

    (3) Chăng bộ khung lưới (các dây tơ khung)

    (4) Chăng các tơ vòng

    Nhện chăng lưới theo thứ tự các bước?

    • A.1 – 2 – 3 – 4
    • B.3 – 1 – 4 -2
    • C.3 – 4 – 1 – 2
    • D.1 – 3 – 4 – 2
  • Câu 16:

    Mã câu hỏi: 41080

    Cái ghẻ sống ở đâu?

    • A.Dưới biển
    • B.Trên cạn
    • C.Trên da người
    • D.Máu người
  • Câu 17:

    Mã câu hỏi: 41081

    Thức ăn của loài ve bò?

    • A.Cỏ
    • B.Động vật nhỏ hơn
    • C.Máu động vật
    • D.Hút nhựa cây
  • Câu 18:

    Mã câu hỏi: 41083

    Bọ cạp có độc ở?

    • A.Kìm
    • B.Trên vỏ cơ thể
    • C.Trong miệng
    • D.Cuối đuôi
  • Câu 19:

    Mã câu hỏi: 41086

    Châu chấu là đại diện thuộc lớp?

    • A.Giáp xác
    • B.Thân mềm
    • C.Sâu bọ
    • D.Hình nhện
  • Câu 20:

    Mã câu hỏi: 41087

    Cơ thể châu chấu chia làm mấy phần?

    • A.Có hai phần gồm đầu và bụng
    • B.Có hai phần gồm đầu ngực và bụng
    • C.Có ba phần gồm đầu, ngực và bụng
    • D.Cơ thể chỉ là một khối duy nhất
  • Câu 21:

    Mã câu hỏi: 41089

    Châu chấu di chuyển bằng cách?

    • A.Bò bằng cả 3 đôi chân
    • B.Nhảy bằng đôi chân sau (càng)
    • C.Nhảy bằng đôi chân sau và bay bằng cánh
    • D.Tất cả các đáp án trên là đúng
  • Câu 22:

    Mã câu hỏi: 41091

    Châu chấu có hệ thần kinh?

    • A.Các tế bào rải rác
    • B.Dạng lưới
    • C.Dạng chuỗi hạch, hạch não phát triển
    • D.Chưa có hệ thần kinh
  • Câu 23:

    Mã câu hỏi: 41094

    Ruột tịt của châu chấu có vai trò gì?

    • A.Hấp thu chất dinh dưỡng
    • B.Nghiền nát thức ăn
    • C.Nhào trộn thức ăn
    • D. Tiết dịch vị vào dạ dày
  • Câu 24:

    Mã câu hỏi: 41096

    Hoạt động cung cấp ôxi và thức ăn cho các tế bào và các cơ quan của châu chấu là do?

    • A.Sự nâng lên hạ xuống của các cơ ngực
    • B.Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành bụng
    • C.Hệ thống ống khí từ các lỗ thở ở hai bên thành ngực
    • D.Sự phát triển của hệ tuần hoàn
  • Câu 25:

    Mã câu hỏi: 41098

    Hệ tuần hoàn của châu chấu thuộc dạng?

    • A.Hệ tuần hoàn hở, tim hình ống, có nhiều ngăn ở mặt lưng
    • B.Tim có 1 ngăn duy nhất
    • C.Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
    • D.Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
  • Câu 26:

    Mã câu hỏi: 41100

    Thức ăn của châu chấu là?

    • A.Thực vật
    • B.Động vật
    • C.Máu người
    • D.Mùn hữu cơ
  • Câu 27:

    Mã câu hỏi: 41102

    Để trưởng thành, châu chấu non phải?

    • A.Đứt đuôi
    • B.Lột xác
    • C.Kết kén
    • D.Hút máu
  • Câu 28:

    Mã câu hỏi: 41104

    Vì sao nói châu chấu là loại sâu bọ gây hại cho cây trồng?

    • A.Vì chúng gây bệnh cho cây trồng
    • B.Vì chúng hút nhựa cây
    • C.Vì chúng cắn đứt hết rễ cây
    • D.Vì chúng gặm chồi non và lá cây
  • Câu 29:

    Mã câu hỏi: 41106

    Sâu bọ nào phá hoại đồ gỗ?

    • A.Bọ cạp
    • B.Châu chấu
    • C.Mọt hại gỗ
    • D.Bọ ngựa
  • Câu 30:

    Mã câu hỏi: 41108

    Loài sâu bọ nào có tập tính kêu vào mùa hè?

    • A.Ve sầu
    • B.Dế mèn
    • C.Bọ ngựa
    • D.Chuồn chuồn

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?