Bài kiểm tra
Đề ôn tập Chương 4 môn Sinh học 8 năm 2021 Trường THCS Đằng Hải
1/30
45 : 00
Câu 1: Trao đổi khí ở tế bào bao gồm các quá trình?
- A. Trao đổi khí ở tế bào là sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào.
- B. Trao đổi khí ở tế bào là sự khuếch tán của CO2 từ tế bào vào máu.
- C. Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của O2 từ tế bào vào máu.
- D. Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.
Câu 2: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế?
Câu 3: Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu?
Câu 4: Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ máu vào tế bào?
Câu 5: Trong quá trình trao đổi khí ở phổi, loại khí nào sẽ khuếch tán từ máu vào không khí ở phế nang?
Câu 6: Trong quá trình trao đổi khí ở phổi, loại khí nào sẽ khuếch tán từ không khí ở phế nang vào máu?
Câu 7: Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp đó là?
Câu 8: Tác nhân nào gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí; có thể gây chết ở liều cao?
Câu 9: Tác nhân nào chiếm chỗ của oxi trong máu (hồng cầu), làm giảm hiệu quả hô hấp, có thể gây chết?
Câu 10: Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá?
Câu 11: Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khí thải ô tô và xe máy?
Câu 12: Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây?
Câu 13: Hoạt động nào dưới đây góp phần bảo vệ đường hô hấp của bạn?
Câu 14: Các bệnh nào dưới đây là bệnh thường gặp ở đường hô hấp?
Câu 15: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào?
Câu 16: Vì sao khi chúng ta hít thở sâu thì sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp?
- A. Vì hít thở sâu giúp loại thải hoàn toàn lượng khí cặn và khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi, tạo ra khoảng trống để lượng khí hữu ích dung nạp vào vị trí này.
- B. Vì khi hít thở sâu thì ôxi sẽ tiếp cận được với từng tế bào trong cơ thể, do đó, hiệu quả trao đổi khí ở tế bào sẽ cao hơn.
- C. Vì khi hít vào gắng sức sẽ làm tăng lượng khí bổ sung cho hoạt động trao đổi khí ở phế nang và khi thở ra gắng sức sẽ giúp loại thải khí dự trữ còn tồn đọng trong phổi.
- D. Tất cả các đáp án trên
Câu 17: Ở người, một cử động hô hấp được tính bằng?
Câu 18: Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của những loại cơ nào?
Câu 19: Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào?
Câu 20: Khi chúng ta thở ra thì như thế nào?
Câu 21: Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng?
Câu 22: Nhịp hô hấp là gì?
Câu 23: Quá trình trao đổi khí ở người diễn ra theo cơ chế?
Câu 24: Chất độc nào dưới đây có nhiều trong khói thuốc lá?
Câu 25: Loại khí nào dưới đây thường gây viêm, sưng lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí và có thể gây chết người khi dùng với liều cao?
Câu 26: Loại khí nào dưới đây có ái lực với hồng cầu rất cao và thường chiếm chỗ ôxi để liên kết với hồng cầu, khiến cơ thể nhanh chóng rơi vào trạng thái ngạt, thậm chí tử vong?
Câu 27: Thông thường, tỉ lệ khí cacbônic trong không khí hít vào là bao nhiêu?
Câu 28: Vì sao công nhân làm trong các hầm mỏ than có nguy cơ mắc bệnh bụi phổi cao?
Câu 29: Hiệu quả trao đổi khí có mối liên hệ mật thiết với trạng thái và khả năng hoạt động của hệ cơ quan nào?
Câu 30: Để bảo vệ phổi và tăng hiệu quả hô hấp, chúng ta cần lưu ý điều nào sau đây?